Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hhhhhhhh
Xem chi tiết
haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 16:17

Em ơi Y hay X ??

Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 16:32

2Z+N=22

Z+N=15

=> Z=7, N=8

Vậy nguyên tố cần tìm là Nito

Kí hiệu: N

Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 16:58

Em ơi em xem lại đề tổng số hạt 22 mà có 15 hạt mang điện trong hạt nhân => 15p => ???

Ỉa đái
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 11 2023 lúc 20:11

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 19:57

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

Võ Ngọc Phương
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Mình sửa ạ :

p = 11 , e = 11

manh nguyenvan
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 11 2021 lúc 14:42

câu 9:

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=94\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=29;n=36\)

số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)

\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)

Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 8:52

Tổng số hạt là : 40 

\(2p+n=40\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là : 12

\(2p-n=12\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=13,n=14\)

\(M_X=p+n=13+14=27\left(đvc\right)\)

\(X:Al\left(Nhôm\right)\)

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

Lê Toàn
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 12:36

 

Gọi số hạt proton  = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron  = n

a)

Tổng số hạt : 2p + n = 24

Số khối :  p + n = 16

Suy ra p = n = 8

Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.

b)

Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60  -2p

Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)

Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p

⇒  p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20

Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,

Trân Phan Diệu
Xem chi tiết
ripme
Xem chi tiết
Buddy
23 tháng 9 2021 lúc 20:36

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

a/ Tìm số p, e, n?

b/ Xác định nguyên tử khối của nguyên tử A.

c/ Hãy cho biết A là nguyên tố nào? Đọc tên nguyên tố A?

Tổng 3 loại hạt của nguyên tử A là 34 hạt,

=>2p+n=34

trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

=>2p-n=10

=> lập hệ pt

=>p=e=11

=>n=12

=> chất đó là Na , natri (23 đvC)