Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
20 tháng 9 2023 lúc 23:10

- Nhận xét lượng mưa hàng năm và sự phân bố lượng mưa ở châu Nam Cực: Lượng mưa hàng năm rất thấp, phân bố không đều: Mưa chủ yếu ở vùng ven biển, các đảo, vùng nội địa gần như không mưa. Phần lớn mưa dưới dạng tuyết rơi.

- Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm rất thấp (trạm Bai-đơ: -27,90C, trạm Mai-xơn: -11,90C).

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá lớn:

+ Trạm Bai-đơ tháng cao nhất: 12 (-14,40C), tháng thấp nhất: 9 (-36,60C) chênh lệch -22,20C.

+ Trạm Mai-xơn tháng cao nhất: 01 (-0,70C), tháng thấp nhất: 9 (-16,20C) chênh lệch -15,50C.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng phơn (gió phơn) là hiện tượng gió khô, nóng thổi từ trên núi xuống.

- Nguyên nhân: do gió thổi tới dãy núi cao bị chặn lại ở sườn núi đón gió, nhiệt độ giảm, gây mưa; sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng, trở thành gió khô nóng.

- Nhiệt độ không khí ở sườn đón gió giảm theo độ cao (cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC), lượng mưa lớn; nhiệt độ không khí ở sườn khuất gió tăng dần khi di chuyển từ đỉnh núi xuống chân núi (cứ 100m, nhiệt độ tăng 1oC), ít mưa (lượng mưa rất nhỏ).

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: khí áp, frông, gió, dòng biển và địa hình.

- Khí áp

+ Vùng khí áp thấp thường có lượng mưa lớn, do đây là khu vực hút gió, có không khí ẩm liên tục bốc lên cao, ngưng tụ và tạo thành mây, sinh ra mưa.

+ Vùng khí áp cao có gió thổi đi, không khí không bốc hơi lên được nên mưa rất ít hoặc không mưa.

- Frông

+ Dọc các frông nóng và frông lạnh luôn có tranh chấp giữa các khối không khí đã gây nên các nhiễu loạn không khí, tạo mây và sinh ra mưa.

+ Frông nóng thường có sương mù xuất hiện, gió mạnh và giật từng đợt. Frông lạnh thường có mưa rào, đôi khi có mưa đá, phạm vi mưa hẹp hơn frông nóng.

+ Miền có frông hoặc dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều, gọi là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

- Gió

+ Gió mang hơi nước từ đại dương vào trong lục địa, càng vào sâu trong lục địa thì mưa càng ít. Ở đây, mưa chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ sông, hồ, ao hoặc thảm thực vật.

+ Miền nằm trong đới gió Tín phong có mưa ít do gió khô. Miền khí hậu gió mùa thường có mưa nhiều do vào mùa hè có gió thổi từ đại dương vào lục địa.

- Dòng biển

+ Cùng nằm ven bờ đại dương nhưng có nơi mưa ít, có nơi mưa nhiều.

+ Nơi có dòng biển nóng chảy qua thường mưa nhiều vì không khí bốc lên mang nhiều hơi nước, tạo mây gây mưa.

+ Nơi có dòng biển lạnh chảy qua có lượng mưa ít do không khí không bốc lên được nên rất khô hạn.

- Địa hình

+ Địa hình ảnh hưởng nhiều đến phân bố mưa.

+ Sườn đón gió thường mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít.

+ Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 10 2018 lúc 14:12

a) Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu

- Y-an-gun (Mi-an-ma); thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- Ê Ri-át (A-rập Xê-út): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

- U-lan Ba-to (Mông Cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

b) Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi vùng

* Y-an-gun (Mi-an-ma):

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 25 ° C  (không có tháng nào dưới 20 ° C ).

+ Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 4 (khoảng 32 ° C ), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (khoảng 25 ° C ).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ (khoảng 7 ° C ).

Lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm.

+ Có sự phân chia thành mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Mùa mưa tập trung vào hạ - thu (từ tháng 5 đến tháng 10), tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (khoảng 570 mm). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

* Ê Ri-át (A-rập Xê-út):

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 ° C , có 3 tháng nhiệt độ dưới 20 ° C .

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 (khoảng 37 ° C ), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (khoảng 16 ° C ).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn (khoảng 21 ° C ).

- Lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm 82 mm.

+ Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 (mưa vào đông xuân), nhưng lượng mưa rất ít (dưới 50 mm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 2.

+ Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 12, ở các tháng 5, 7, 8, 9, 10 không có mưa.

* U-lan Ba-to (Mông cổ):

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10 ° C , có 7 tháng nhiệt độ dưới 15 ° C   (từ tháng 10 đến tháng 4), trong đó có 3 tháng nhiệt độ dưới 0 ° C  (tháng 12, 1, 2).

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 (khoảng 24 ° C ), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (khoảng âm 6 ° C ).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn khoảng 18 ° C .

- Lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm 220 mm.

+ Các tháng mưa nhiều (mùa mưa): tháng 5, 6, 7, 8 (mưa vào mùa hạ), nhưng lượng mưa rất ít (dưới 100 mm). Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 6.

+ Các tháng mưa ít (mùa khô): từ tháng 9 đến tháng 4, trong đó các tháng 10, 11, 12 không có mưa

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
27 tháng 11 2023 lúc 19:29

Thông tin: 

1. Nếu trời mưa thì An mang áo mưa.

2. Nếu trời không mưa thì an không mang áo mưa.

Quyết định:

1. Nếu trời mưa thì An mang áo mưa.

2. Nếu trời không mưa thì an không mang áo mưa.

Báo Mới
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:38

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2018 lúc 17:45

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Đàm Đức Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 19:39

+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa

Khách vãng lai đã xóa
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
26 tháng 12 2021 lúc 8:31

A

Nguyên Khôi
26 tháng 12 2021 lúc 8:35

a lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường

Son Dinh
26 tháng 12 2021 lúc 8:36

A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 20:54

1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 20:55

+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.