Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Sunn
26 tháng 10 2021 lúc 14:25

D

Collest Bacon
26 tháng 10 2021 lúc 14:25

Câu nào dưới đây có nội dung không đúng về những câu hát than thân? *

1 điểm

A. Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam.

B. Những câu hát than thân thường dùng những sự vật, con vật gần gũi, đáng thương làm hình ảnh, biểu tượng để diễn tả tâm trạng, thân phận của con người.

C. Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân, còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo những bất công trong xã hội phong kiến.

D. Những câu hát than thân thường là lời của những người đàn ông nói về thân phận hẩm hiu của mình

Liah Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 14:28

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 8:11

Các bài ca dao có từ “Thân em”

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

- Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 10 2016 lúc 10:01

Thân em như hạt mưa sa, 
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng. 

Thân em như củ ấu gai, 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. 

Thân em như giếng giữa đàng 
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. 

Thân em như trái xoài trên cây 
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc 
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành 
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai? 

Thân em như rau muống dưới hồ 
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành? 

Thân em như tấm lụa điêu 
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương! 

Thân em như ớt chín cây 
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. 

Thân em như đóa hoa rơi 
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa 

Thân em như cánh hoa hồng 
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô! 

Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai 

Thân em như dải lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 

Thân em như phận con rùa 
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia 

Thân em như hạc đầu đình 
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay 

Thân em như rau muống dưới hồ 
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành? 

Thân em như tấm lụa điêu 
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương! 

Thân em như trái bần trôi 
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu 


Thân em như con cá rô thia 
Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu 

Thân em như cái cọc rào 
Mọt thì anh đổi, cớ sao anh phiền. 

Thân em như miếng cau khô 
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày. 

Thân em như cái chổi để đầu hè 
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân 

Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội phong kiến đầy rẫy bất công.

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
8 tháng 10 2017 lúc 19:29

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa. - Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ : + Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình. + Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Chúc bạn học tốt! vui
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
8 tháng 10 2017 lúc 19:44

mk chép hơi liền mong mấy bạn thông cảm nhak!

do lyna
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2016 lúc 21:02

Thân em như hạt mưa sa, 
Hạt rơi đài các, hạt ra ngoài đồng. 

Thân em như củ ấu gai, 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. 

Thân em như giếng giữa đàng 
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. 

Thân em như trái xoài trên cây 
Gió đông, gió tây,gió nam,gió bắc 
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành 
Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai? 

Thân em như rau muống dưới hồ 
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành? 

Thân em như tấm lụa điêu 
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương! 

Thân em như ớt chín cây 
Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. 

Thân em như đóa hoa rơi 
Phải chăng chàng thật là người yêu hoa 

Thân em như cánh hoa hồng 
Lấy phải thằng chồng như phân bò khô! 

Thân em như chẽn lúa đòng đòng 
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai 

Thân em như dải lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai 

Thân em như phận con rùa 
Lên đình đội hạc xuống chua đồi bia 

Thân em như hạc đầu đình 
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay 

Thân em như rau muống dưới hồ 
Nay chìm mai nổi biết ngày mô cho thành? 

Thân em như tấm lụa điêu 
Phất phơ giữa chợ nhiều điều đáng thương! 

Thân em như trái bần trôi 
Gió dập sóng dồi biết tát về đâu 


Thân em như con cá rô thia 
Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu 

Thân em như cái cọc rào 
Mọt thì anh đổi, cớ sao anh phiền. 

Thân em như miếng cau khô 
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày. 

Thân em như cái chổi để đầu hè 
Phòng khi mưa gió đi về chùi chân 

Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội phong kiến đầy rẫy bất công.

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

Em tham khảo:

- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.

Minh Pham
Xem chi tiết
 Quỳnh Uyên
Xem chi tiết

– Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ:

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

 Quỳnh Uyên
17 tháng 11 2018 lúc 8:43

Đoạn văn mà bạn :)))

Y-S Love SSBĐ
17 tháng 11 2018 lúc 8:59

Gửi bài tập cần làm >>Bài tập tôi đã gửi lênLời giải tôi đã gửi lênGửi chia sẻ phương pháp học tập

Tìm theo Lớp họcLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7+ Âm nhạc+ Mỹ thuật+ Toán học+ Vật lý+ Hóa học+ Ngữ văn+ Tiếng Việt+ Tiếng Anh+ Đạo đức+ Khoa học+ Lịch sử+ Địa lý+ Sinh học+ Tin học+ Lập trình+ Công nghệ+ Thể dục+ Giáo dục Công dân+ Giáo dục Quốc phòng - An ninh+ Ngoại ngữ khác+ KhácLớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Đại họcTrình độ khácTìm theo Môn họcÂm nhạcMỹ thuậtToán họcVật lýHóa họcNgữ văn+ Lớp 1+ Lớp 2+ Lớp 3+ Lớp 4+ Lớp 5+ Lớp 6+ Lớp 7+ Lớp 8+ Lớp 9+ Lớp 10+ Lớp 11+ Lớp 12+ Đại học+ Trình độ khácTiếng ViệtTiếng AnhĐạo đứcKhoa họcLịch sửĐịa lýSinh họcTin họcLập trìnhCông nghệThể dụcGiáo dục Công dânGiáo dục Quốc phòng - An ninhNgoại ngữ khácXác suất thống kêTài chính tiền tệKhác

 == Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác  == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác  Gửi bài tập bạn cần làm

Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tập

Qua bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương và những bài ca dao bắt đầu bằng hai chữ "Thân em", em hãy làm rõ cuộc đời chìm nổi bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ

Mai anh
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:03:12

Ngữ văn - Lớp 7 | Ngữ văn | Lớp 7

5.392 lượt xem

Bài trướcBài sau

4.2

55 sao / 13 đánh giá

5 sao- 9 đánh giá
4 sao- 1 đánh giá
3 sao- 1 đánh giá
2 sao- 1 đánh giá
1 sao- 1 đánh giá
     

Điểm 4.2 SAO trên tổng số 13 đánh giá

 

Lời giải / Bình luận (4)

Ý tưởng Phát triển LaziThưởng Tháng 10Chia sẻ hàng ngàyHọc Tiếng Anh
Lịch học trực tuyếnHội nhóm trên LaziBảng Xếp HạngChương trình Sự kiện

Lưu ý: Bạn có thể gửi lời giải, đáp án khác nếu thấy chưa đúng!

》๖ۣۜTrung ๖ۣۜQuang《
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:04:39

* Mở bài (1đ): Giới thiệu chung về hình ảnh người phụ nữ trong thơ và ca dao.
* Thân bài (3đ):
- Về mặt nội dung:
+ Người phụ nữ trong xã hội xưa có thân phận bấp bênh, trôi nổi giữa cuộc đời.
+ Họ không được làm chủ cuộc đời mình, số phận phụ thuộc hoàn toàn vào người khác.
- Nghệ thuật thể hiện:
+ Ẩn dụ, so sánh, đối lập, đảo kết cấu thành ngữ “Bảy nổi ba chìm” (Bánh trôi nước), kết thúc ở “chìm”: thân phận người phụ nữ cay cực, xót xa hơn…
+ Ngôn ngữ, giọng điệu…
* Kết bài (1 đ): Cảm nhận của em về người phụ nữ trong xã hội xưa.

edu14edu13+1 nếu thích, -1 nếu không thích

Doraemon My love +1đ điểm giá trị
Thứ 2, ngày 01/01/2018 20:05:39

Không chỉ vậy, giữa ca dao và thơ ca bác học cũng có những giây phút gặp gỡ nhau về quan niệm, về cách nhìn những vấn đề trong đời sống. Thật vậy, ta có thể cảm nhận điều đó qua sự tương đồng về cảm xúc giữa những câu hát than thân trong chương trình Ngữ văn 7 và bài thơ Bánh troi nước của Hồ Xuân Hương.

"Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh viên bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Số phận người phụ nữ trong xã hội đương thời cũng là một đề tài quan trọng của ca dao tục ngữ và "Bà Chúa thơ Nôm" đã học ở dân gian cách biểu đạt tư tưởng khá độc đáo. Điều đầu tiên để nhận thấy là nét tương đồng trong việc sử dụng cách mở đầu tác phẩm bằng cụm từ “Thân em...". Ca dao có nhiều câu:

Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

Và “Bánh trôi nước” cũng vậy: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. Sử dụng từ Thân em... để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ “Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể là "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.

Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là “hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Còn "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái vẻ đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xẻo, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dẫu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy.

Người phụ nữ trong xã hội xưa quả thực rất vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.
Tuy nhiên, nhắc đến người phụ nữ, sau những hình ảnh rất đẹp đẽ ngợi ca họ, ca dao lại ngậm ngùi nhắc đến thân phận bọt bèo, bé nhỏ của họ giữa cuộc đời. Họ chỉ là “hạt mưa sa”, là "giếng giữa đàng", là dải lụa đào giữa chợ .. Không chỉ bé mọn mà họ còn không được tự chủ số phận của mình. Cuộc sống của họ là phần dành cho người khác: "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử". Ta cũng gặp tiếng thở dài ấy trong bài thơ của Hồ Xuân Hương:

"Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn"

Đời người phụ nữ vốn đã nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái,... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”.

Vậy là, dù thuộc hai dòng văn học khác nhau, chọn những hình thức thể hiện khác nhau song giữa những bài ca dao và bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đều có sự tương đồng về cảm xúc khi cảm nhận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: đó là những người đẹp người đẹp nết nhưng số phận lại vô cùng mong manh, bé nhỏ.

Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao “Thân em...” và bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân dạo trong văn học Việt Nam.

Hk tốt

Phuong Nguyen
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham khảo:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

phạm lê quỳnh anh
13 tháng 10 2021 lúc 7:56

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

- Mối liên quan cảm xúc về những câu hát than thân và bài thơ :

+ Đều viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Đều đề cập đến nỗi khổ đau vì bị phụ thuộc, không có quyền quyết định được số phận và cuộc đời của mình.

+ Như vậy từ những tiếng than của người phụ nữ trong ca dao, Hồ Xuân Hương đã cất lên tiếng thơ của mình, vì vậy mà tiếng thơ của Xuân Hương dù được làm bằng thể thơ Đường luật vẫn rất gắn bó gần gũi với đời sống, với mọi người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2018 lúc 3:59

Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
23 tháng 9 2021 lúc 15:35

PTBĐ của bài những câu hát than thân cũng như là tổng quát bài ca dao là BIỂU CẢM.