Những câu hỏi liên quan
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 10:22

ook đợi chút

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 10:23
Phép liệt kê qua hình thức đó là theo từng lời nói của nhân vật
Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 10:24

một đoạn văn ngắn bạn tham khảo nhe:

Thời gian dường như có khối lượng, ta có thể cân đo đong đếm, cảm nhận được sự hiện diện của nó. Thời gian trôi qua rất nhanh, thoáng chốc trời đã sáng, đã tối, thoáng chốc mà ta đã lớn khôn thành người. “Gã” đi qua một cách êm đềm, thầm lặng mà không chờ đợi một ai cả, có sức tàn phá khủng khiếp đến vạn vật xung quanh. Những công trình kiến trúc dù xây kiên cố thế nào rồi cũng bị thời gian làm mục nát, những hoài bão, khát vọng mà ta nung nấu ý định thực hiện rồi cũng bị dập tắt đi cả. Tuy nhiên, những giá trị tinh thần, sức sống của tình yêu mãnh liệt thì bất chấp tất cả, vượt qua mọi trở ngại về không gian và thời gian mà tồn tại vĩnh cửu. Dù chỉ là một câu ca, một vần thơ nhưng lại có thể lưu giữ qua hàng ngàn năm để cho người thế hệ sau biết đến. Từ những câu chuyện cổ tích như Tấm Cám, Thanh Sanh,.. đến sự kiện lịch sử hào hùng như Hai Bà Trưng cưỡi voi đánh giặc hay Chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm đường cứu nước tuy đã xảy ra lâu lắm rồi mà người đời vẫn còn nhắc tên mãi. Qua đó, mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng những khoảnh khắc, phút giây thiêng liêng, quý giá, lưu giữ những kí ức, kỉ niệm đẹp trong lòng này để nó mãi khắc ghi và tồn tại mãi mãi. 

Bình luận (0)
Tuyết Lê thị
Xem chi tiết
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 10:51

Ai lại lười thế,tự làm đi

Bình luận (7)
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 10:47

a: PK=căn 4*9=6cm

MN=4+9=13cm

MP=căn MK*MN=2*căn 13(cm)

NP=căn 9*13=3căn 13(cm)

b: MN=8^2:64/17=17(cm)

NP=căn 17^2-8^2=15(cm)

PK=8*15/17=120/17(cm)

NK=PN^2/NM=225/17(cm)

Bình luận (0)
Trần Yến Trang
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 22:45

TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

Bình luận (1)
Đào Hà Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:26

Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu

loading...

a: a vuông góc AB

b vuông góc AB

=>a//b

b: a//b

=>góc ACB=góc CBD

=>góc CBD=40 độ

c: góc ODB=180-130=50 độ

góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ

=>ΔOBD vuông tại O

=>DO vuông góc BC

Bình luận (0)
Phan Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 14:51

Bài 4: 

\(x=130^0\)

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 6 2023 lúc 9:20

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

Vì `\text {MN // BC}`

`=>` $\widehat {B} = \widehat {BMN} = 114^0 (\text {2 góc đối đỉnh})$

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{BMN}}+\widehat{\text{AMN}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\\\widehat{\text{CNM}}+\widehat{\text{ANM}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{AMN}}=180^0-114^0=66^0\\\widehat{\text{ANM}}=180^0-130^0=50^0\end{matrix}\right.\)

Xét `\Delta AMN`:

\(\widehat{\text{A}}+\widehat{\text{M}}+\widehat{\text{N}}=180^0\left(\text{định lý tổng 3 góc trong 1 tgiac}\right)\)

`=>`\(\widehat{\text{A}}+66^0+50^0=180^0\)

`=>`\(\widehat{\text{A}}=180^0-66^0-50^0=64^0\)

Mà \(\widehat{\text{A}}=\widehat{\text{x}}\)

`=>`\(\widehat{\text{x}}=64^0\)

Vậy, số đo của góc `x = 64^0.`

Bình luận (2)
Hoàng Trịnh
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
4 tháng 4 2022 lúc 3:58

ngủ hết rùi 

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
4 tháng 4 2022 lúc 5:59

à 1d

2b

3b

4d

Bình luận (0)
Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:07

e: \(E=\dfrac{x^2-9-x^2+4-x^2+9}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x+3}\)

a: \(A=\dfrac{4x^2+x^2-2x+1+x^2+2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 11:54

\(A=\dfrac{-4x^2+x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=\dfrac{-4x\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=\dfrac{4x}{x-1}\\ C=\dfrac{-x^2-4x-4+x^2-4x+4-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x}{2-x}\\ E=\dfrac{x^2-9-x^2+4x-4-x^2+9}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2-x}{x+3}\)

Bình luận (0)