Trùng biến hình sống ở đâu
sự tạo thành chân giả của trùng biến hình
Trùng biến hình hình thành chân giả do dòng chất nguyên sinh dồn về một phía.
Chúc bạn học tốt!
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát đề cập đến nhiều vấn đề như: hạt dẻ, cốm hạt dẻ, rừng cây mùa thu, du lịch Trùng Khánh, con người ở quê sống lâu và hiền hòa,... Như vậy có phải là văn bản thiếu mạch lạc không? Tại sao?
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát đề cập đến nhiều vấn đề như: hạt dẻ, cốm hạt dẻ, cây rừng mùa thu, du lịch Trùng Khánh, con người ở quê sống lâu và hiền hòa,...
- Theo em, văn bản như vậy không phải thiếu đi tính mạch lạc vì:
+ Các câu, các đoạn trong văn bản đều tập trung hướng tới chủ đề vẻ đẹp của Trùng Khánh gồm rất nhiều khía cạnh khác nhau. Nhưng vẫn khai thác đi sâu vào vẻ đẹp của dẻ Trùng Khánh.
+ Các phần, các đoạn được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng
Câu 17: Sự sống xuất hiện và phát triển đầu tiên trong môi trường nước vì:
A. môi trường nước chiếm diện tích lớn.
B. cấu tạo cơ thể sinh vật thích nghi với đời sống ở nước.
C. trên cạn xảy ra nhiều biến đổi khí hậu bất lợi
D. lớp nước dày bảo vệ sinh vật chống tác dụng của tia tử ngoại.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về giai đoạn tiến hóa hóa học:
A. chất hữu cơ được tổng hơp từ các chât vô cơ bằng con đường hóa học.
B. chất hữu cơ được tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên trong điều kiện khí hậu và địa chất của địa cầu nguyên thủy.
C. đầu tiên hình thành những phân tử hữu cơ đơn giản rồi đến những phân tử hữu cơ phức tạp, những đại phân tử và những hệ đại phân tử.
Câu 17: Sự sống xuất hiện và phát triển đầu tiên trong môi trường nước vì:
A. môi trường nước chiếm diện tích lớn.
B. cấu tạo cơ thể sinh vật thích nghi với đời sống ở nước.
C. trên cạn xảy ra nhiều biến đổi khí hậu bất lợi
D. lớp nước dày bảo vệ sinh vật chống tác dụng của tia tử ngoại.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về giai đoạn tiến hóa hóa học:
A. chất hữu cơ được tổng hơp từ các chât vô cơ bằng con đường hóa học.
B. chất hữu cơ được tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên trong điều kiện khí hậu và địa chất của địa cầu nguyên thủy.
C. đầu tiên hình thành những phân tử hữu cơ đơn giản rồi đến những phân tử hữu cơ phức tạp, những đại phân tử và những hệ đại phân tử.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống.
Đoạn văn tham khảo:
Vấn đề rối loạn khí hậu toàn cầu là một vấn đề nan giải, đã và vẫn đang diễn ra từng ngày. Ngay ở nơi em sống, cũng có thể nhận thấy điều này. Quê hương em nằm ở dải đất miền Trung, nơi mà mùa đông thì lạnh tái tê, mùa hè thì gió Lào thổi. Năm 2020 mới đây, miền Trung đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 10 năm trở lại. Các căn nhà bị tàn phá, hoa màu hư hại, những người dân quê em vốn đã dễ chạnh lòng, tổn thương nay lại lâm vào cảnh tay trắng. Thật may vì người Việt tương thân, tương ái. Các cơn bão đi qua, miền Trung lại vực dậy sức sống. Em chỉ mong sao tất cả chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, để ngăn chặn được sự rối loạn khí hậu toàn cầu. Vì khi đó, người dân quê em sẽ bớt đi được những mối lo, vui sống nhiều hơn.
Tiêu hóa ở trùng biến hình khác với trùng giày như thế nào( cách láy thức ăn, quá trình tiêu hóa, và thải bã...)
Trùng biến hình sau khi bao vây con mồi bằng chất nguyên sinh của mình thì khu vực bao vây đó sẽ biến thành không bào tiêu hóa. Còn trùng giày thì đưa vào qua lỗ miệng, đi qua các enzim để tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng, chất cạm bã sẽ bị thả ra ngoài.
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
* Trùng biến hình:
- Tiêu hóa nội bào
- Bài tiết: Chất thừa dồn đến ko bào co bóp \(\rightarrow\) thải ra ngoài ở mọi nơi.
* Trùng giày:
- Thức ăn \(\rightarrow\) miệng \(\rightarrow\) hầu \(\rightarrow\) Ko bào tiêu hóa \(\rightarrow\) biến đổi nhờ Enzim
- Chất thải được đưa đến ko bào co bóp \(\rightarrow\) thoát ra ngoàiHoạt động liên hệ thực tế và trả lời: Bạn sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi bạn sống.
Em đang sống tại Hà Nội. Nơi đây vô cùng đẹp và nhiều dân cư sinh sống.
- Hà Nội là thủ đô của đất nước, có Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh.
- Thành phố có rất nhiều cây xanh.
- Buổi sáng mọi người đi làm nên đường phố rất đông đúc.
- Mọi người hàng ngày đi làm. Các bạn học sinh đi học ở trường.
1. nêu trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng
2. tiêu trí đánh giá giống cây trồng tốt là gì?
3. sâu phá hoại cây trồng mạnh ở gian đoạn nào?
Những hình ảnh ở hai câu thơ cuối đã gợi lên một bức tranh cuộc sống như thế nào?
Hình ảnh ở hai câu thơ cuối:
- Tiếng sáo của trẻ chăn trâu văng vẳng
- Từng đôi cò trắng đang xoè cánh đậu xuống đồng
=> Bức tranh trong hai câu thơ cuối gợi khung cảnh trở nên sinh động nhờ xuất hiện âm thanh và hoạt động của sự vật. Hình ảnh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” làm cho không gian được mở ra, trở nên thoáng đãng, cao rộng, trong sạch, yên ả. Qua đó còn cho thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đem lại cảm giác thân quen, gần gũi.
Tham khảo:
Âm thanh tiếng sáo làm cho bức tranh trở nên đầy sức sống. Chiều về , ngoài đồng, những con trâu theo tiếng sáo của trẻ con mà về, khung cảnh thật yên bình, đẹp đẽ. Màu trắng của từng đôi cò liệng xuống đồng cũng làm không gian bớt phần quạnh hiu. Bức tranh được tác giả cảm nhận bằng nhiều giác quan: thị giác – sắc trắng tinh khôi của những cánh cò; thính giác – âm thanh tiếng sáo du dương, trầm bổng của những đứa trẻ đi chăn trâu. Nếu như ở hai dòng thơ đầu, cảnh vật tịch mịch, tĩnh lặng không xuất hiện bất cứ chuyển động nào thì đến hai câu thơ cuối khung cảnh trở nên sinh động nhờ xuất hiện âm thanh và hoạt động của sự vật. Hình ảnh “cò trắng từng đôi liệng xuống đồng” làm cho không gian được mở ra, trở nên thoáng đãng, cao rộng, trong sạch, yên ả. Qua đó còn cho thấy sự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, đem lại cảm giác thân quen, gần gũi.
Hoạt động liên hệ thực tế và trả lời: Cá sống ở đâu?
Cá sống ở dưới ao, hồ, sông, biển,.....
cá sống ở dưới ao ,hồ , sông ,biển....