Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam Khánh
23 tháng 3 2022 lúc 17:32

Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2 

Bình luận (7)
 Thư Phan đã xóa
Bap xoai
Xem chi tiết
Bảo Hân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 21:43

\(S_{ABCD}=AB\cdot DH=8\cdot\left(30-10\right)=8\cdot20=160\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Phương nhi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
8 tháng 2 2022 lúc 16:16

\(S:5\times9=45\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
8 tháng 2 2022 lúc 16:20

Gọi độ dài cạnh AD, DC của hình bình hành ABCD là a(cm) và b(cm)

Chu vi hình bình hành ABCD là: 2a+2b=70

\(2\times\left(a+b\right)=70\)

a+b=70:2

a+b=35 (1)

Lại có, cạnh đáy DC lớn hơn cạnh bên AD là 5cm: b-a=5 (cm)

b=5+a (2)

Thay (2) vào (1) ta được: a+5+a=35

2a=35-5

2a=30

a=30:2

a=15 (cm)

Vậy độ dài cạnh AD là 15 cm, độ dài cạnh DC là 15+5=20 cm

Diện tích hình bình hành ABCD là: \((2\times20\times9):2\)=180 cm2

Bình luận (0)
Phạm Phương nhi
8 tháng 2 2022 lúc 16:29
Bình luận (0)
hoàng hà my
Xem chi tiết
hoàng hà my
15 tháng 10 2020 lúc 13:02

Mk đag cần gấp mn giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
10 tháng 9 2021 lúc 14:41

a,Ta có ABCD là hình bình hành nên AB//CD (t/c hbh) => AE//DF và BE//CF (đpcm)

b, Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt) và AD//EF(gt) nên tứ giác AEDF là hbh ( theo dấu hiệu nhận biết hbh)(đpcm)

c,Ta có AD//BC (ABCD là hbh) và EF//AD(gt) nên EF//BC

Xét tứ giác BEFC có BE//CF(cmt) và È//BC(cmt) nên tứ giác BEFC là hbh ( theo dấu hiệu nhận biết hbh) (đpcm)

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô Gái Yêu Sự Cô Đơn
Xem chi tiết
Majimy Madridista Jmg
Xem chi tiết
nhoc quay pha
2 tháng 8 2016 lúc 21:02

A B C D M N I K

nối BD và AC

trong tam giác ABC ta có: M và N lần luợt là trung đỉêm của AB và AC

=> MN là đuờng trung bình của tam giác ABC

=> MN//AC(

trong tam giác ADC ta có I và K lần luợt là trung điểm của DC và DA

=> KI là đuờng trung bình của tam giác ADC

=> KI//AC

ta có: KI//AC

        MN//AC

=> KI//MN(1)

trong tam giác ABD có M và K lần luợt là trung điểm của AB và AD

=> MK là đuờng trung bình của tam giác ADB 

=> MK//DB

trong tam giác CDB có I và N lần luợt là trung điểm của DC và CB

=> IN là đuờng trung bình của tam, giác CDB

=>IN//BD

ta có: MK//DB

         IN//DB

=> MK//IN(2)

từ (1)(2)=> MK//IN

                  MN//KI

=> MNIK là hình bình hành

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Anh Jmg
2 tháng 8 2016 lúc 20:50

Bài 1:Vẽ đường chéo BD
Xét tam giác ADB có:
M là trung điểm của AB
K là trung điểm của AD
=>KM là đường trung bình của tam giác ADB
=>KM//DB(1) và KM=1/2 DB(3)
Xét tam giác BCD có:
N là trung điểm của BC
I là trung điểm của DC
=>NI là đường trung bình của tam giác BCD
=>NI//DB(2) và NI=1/2DB(4)
Từ (1) và (2)=>KM//NI( //DB)(5)
Từ (3) và (4)=>KM=NI(=1/2 DB)(6)
Từ (5)  và (6)=>KMNI là hình bình hành (dhnb3)
 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 22:58

ABCD là hbh

=>O là trung điểm chung của AC và BD

OE+EA=OA

OF+FC=OC

mà OA=OC và EA=FC

nên OE=OF

=>O là trung điểm của EF

Xét tứ giác BEDF có

O là trung điểm chung của BD và EF

=>BEDF là hbh

Bình luận (0)