Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2017 lúc 17:19

m m u ố i   =   m K L   +   m C l -

⇒ m C l = m m u o i - m K L

 = 23,85 - 13,2 = 10,65g

⇒  n C l - = 10,65/35,5 = 0,3 mol

⇒ n H 2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol

⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lit

⇒ Chọn B.

Bình luận (0)
Fan Sammy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 9 2021 lúc 10:43

Ta có: \(n_{HCl}=0,34\cdot2=0,64\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,68\cdot36,5=24,82\left(g\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,34\cdot2=0,68\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=32,14\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 10:45

\(n_{HCl}=0,34.2=0,68\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,68.36,5=24,82\left(g\right)\)

PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2

PTHH: 2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,68}{2}=0,34\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có:

  \(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

 \(\Leftrightarrow m_{muối}=8+24,82-0,34.2=32,14\left(g\right)\)

Bình luận (0)
wcdccedc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 8 2017 lúc 6:44

mCl trong muối = 32,7 - 13,2 = 19,5g => nCl = 19,5 ; 35,5 \(\approx0,55\)

Mà nHCl = 0,4. 1,5 = 0,6 > 0,55

=> HCl dư

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 16:50

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 17:10

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
8 tháng 12 2016 lúc 20:37

2A+2aHCl->2ACla+aH2

2B+2bHCl->2BClb+aH2

nH2=0.3(mol)

->nHCl=0.3*2=0.6(mol)

->nCl/HCl=0.6(mol)

m muối khan=m kim loại+mCl/HCl=8+0.6*35.5=29.3(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
30 tháng 6 2018 lúc 8:39

ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O

BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O

nHCl=0,3.1=0,3mol

mHCl=0,3.36,5=10,95g

Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O

nCO2=nH2O=0,15mol

mCO2=0,15.44=6,6g

mH2O=0,15.18=2,7g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl

a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g

b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít

Bình luận (0)
wcdccedc
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
7 tháng 8 2017 lúc 22:25

CHÚC BẠN HỌC TỐT!vui

Gọi M,N lần lượt là hai kim loại có cùng hóa trị trong hh A và x là hóa trị của hai kim loại.

PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)

PTHH: \(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)

a) \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6.35,5=31,3\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{muốiclorua}=m_{kloại}-m_{Cl\left(tạomuối\right)}\)
\(m_{kloại}=32,7-21,3=11,4\left(g\right)\)

\(11,4< m_{hhX}\) nên hỗn hợp kim loại không tan hết.
b) \(n_{H2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\left(đktc\right)\)

Vậy.............

Bình luận (1)
bố mày cân tất
15 tháng 7 2023 lúc 15:41

banhChúc Bạn Đé* Học Tốtoaoa

a) Để chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết, ta cần tính số mol của hỗn hợp kim loại và so sánh với số mol HCl trong dung dịch.

Ta xác định số mol HCl:
Số mol HCl = n/V = C.V = 1.5 * 0.4 = 0.6 mol

Ta tính số mol của hỗn hợp kim loại:
Số mol hỗn hợp kim loại = khối lượng hỗn hợp / tổng khối lượng mol của hỗn hợp
= 13.2 g / (M1 + M2)
Trong đó, M1 và M2 là khối lượng mol của hai kim loại trong hỗn hợp.

Vì không biết khối lượng mol của từng kim loại, nên không thể tính chính xác số mol của hỗn hợp kim loại. Tuy nhiên, ta có thể chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết bằng cách so sánh số mol HCl và số mol của hỗn hợp kim loại.

Nếu số mol HCl lớn hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là số mol HCl còn dư sau phản ứng, thì hỗn hợp kim loại không tan hết.Ngược lại, nếu số mol HCl nhỏ hơn số mol hỗn hợp kim loại, tức là hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn, không còn dư.

b) Để tính thể tích H2 thu được, ta cần biết số mol H2 tạo thành trong phản ứng.

Phương trình phản ứng giữa kim loại và axit HCl:
M1 + M2 + 2HCl -> M1Cl2 + M2Cl2 + H2

Ta biết rằng số mol HCl = 0.6 mol (tính được ở câu a).

Vì không biết tỉ lệ mol giữa hai kim loại trong hỗn hợp, nên không thể tính chính xác số mol H2 tạo thành.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 5:21

Chọn B

Bình luận (0)