m m u ố i = m K L + m C l -
⇒ m C l = m m u o i - m K L
= 23,85 - 13,2 = 10,65g
⇒ n C l - = 10,65/35,5 = 0,3 mol
⇒ n H 2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol
⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lit
⇒ Chọn B.
m m u ố i = m K L + m C l -
⇒ m C l = m m u o i - m K L
= 23,85 - 13,2 = 10,65g
⇒ n C l - = 10,65/35,5 = 0,3 mol
⇒ n H 2 = 1/2 nCl- = 0,15 mol
⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lit
⇒ Chọn B.
Hòa tan 15,3 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị I, II vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X?
Hòa tan 10gam hỗn hợp hai kim loại đồng vầ sắt vào dung dịch axit clohiđric , sau phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc) .
a) Viết phương trình của Hóa Học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
c) Cho hỗn hợp hai kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng thì có những phản ứng nào xảy ra ? Viết phương trình Hóa Học của phản ứng ?
Hòa tan 10gam hỗn hợp hai kim loại đồng và sắt vào dung dịch axit clohiđric , sau phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc) .
a) Viết phương trình của Hóa Học của phản ứng xảy ra .
b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
c) Cho hỗn hợp hai kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng thì có những phản ứng nào xảy ra ? Viết phương trình Hóa Học của phản ứng ?
Hòa tan hết 11,2g hỗn hợp gồm hai kim loại X (hóa trị x) và Y (hóa trị y) trong dung dịch HCl rồi sau đó cô cạn dung dịch thu được 39,6g muối khan. Tính thể tích khí hidro sinh ra là?
A. 8,96 lit
B. 1,12lit
C. 0,968 lit
D. 3,36lit
Để hòa tan hoàn toàn 1,65g hỗn hợp kim loại gồm một kim loại vừa hóa trị II, III và một kim loại hóa trị III cần 200ml dung dịch HCl 0,6M
a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu (g) muối khan?
b) Tính thể tích khí H2 ở ĐKTC
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và có số mol gấp 2 lần số mol kim loại mang 2 hóa trị. Xác định tên kim loại đó.
Mình đang cần gấp !!!
Cho 32g hỗn hợp gồm Ag và Fe vào 200ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu đưọc 2,24 lit khí hiđro (đktc) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu. c. Tính nồng độ mol dung dịch axit đã dùng. Cho H = 1, O = 16, Cl= 35,5 ,Cu= 64, Zn = 65, Ag = 108, Fe = 56
Để hòa tan hoàn tan 4g hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III phải dùng 170ml HCl 2M thu được 1 dung dịch X và chất khí Y
a) Cô cạn dung dịch X sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu muối khan?
b) Tính thể tích khí Y thu được ở ĐKTC
c) Nếu biết kim loại hóa trị III ở trên là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Hãy xác định kim loại hóa trị II, viết KHHH
B1: Hòa tan 8g hỗn hợp gồm kim loại A Có hóa trị 2 và kim loại B có hóa trị 3 phải dùng 340ml dung dịch HCL 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan
Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HCI 0,5M dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối và 1,68 lit H2 (đktc). Tinh thể tích dung dịch HCl cần dùng và giá trị m.