Những câu hỏi liên quan
lê chang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:27

1.

Dựa vào bảng 10.1, ta thấy rằng

+ Trong 0,1 s đầu tiên, vật đi được quãng đường là 0,049 m

+ Trong 0,1 s tiếp theo, vật đi được quãng đường là 0,197 – 0,049 = 0,148 m

+ Từ 0,2 s đến 0,3 s, vật đi được quãng đường là 0,441 – 0,197 = 0,244 m

+ Từ 0,3 s đến 0,4 s, vật đi được quãng đường là 0,785 – 0,441 = 0,344 m

+ Từ 0,4 s đến 0,5 s, vật ssi được quãng đường là 1,227 – 0,785 = 0,442 m

Thông qua các số liệu trên, ta thấy cùng trong một khoảng thời gian, quãng đường vật rơi được càng dài, chứng tỏ vật rơi tự do

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
15 tháng 11 2023 lúc 1:28

2.

Gia tốc của chuyển động rơi tự do

\(a = \frac{{2s}}{{{t^2}}} = \frac{{2.0.049}}{{0,{1^2}}} = 9,8(m/{s^2})\)

Bình luận (0)
Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
12 tháng 10 2019 lúc 22:15

1.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

- Đặc điểm của sự rơi tự do: + Có phương thẳng đứng

+Có chiều từ trên xuống đất

+ Là chuyển động thẳng nhanh dần đều

+Không vận tốc

-Khác nhau :+Sự rơi của các vật trong không khí là do sức cản của không khí

+Sự rơi tự do là do dưới tác dụng của trọng lực

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
12 tháng 10 2019 lúc 22:48

4. a.Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

-Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc tức thời tăng(giảm) đều theo thời gian.

-Chuyển động nhanh dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

-Chuyển động chậm dần đều là độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian. -Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. -Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bẳng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. b.Công thức vận tốc: v=\(\frac{S}{t}\) ;v=\(\frac{\Delta S}{\Delta t}\) ;v=v0 +a\(\times t\) Gia tốc của các loại chuyển động: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v-v_0}{t-t_0}\) \(a_{ht}=\frac{v^2}{r}=r\times\omega^2\)
Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 14:42

Thứ nhất 

câu A : lấy trường hợp cái lá là rõ :V

câu B :  nó sai là quá rõ rồi. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh đân đều

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 9 2016 lúc 23:51

Chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc cùng dấu với vận tốc. Nên nó có thể âm hoặc dương.

Bình luận (0)
Tuấn Tủn
8 tháng 9 2016 lúc 19:36

chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc và vận tốc cùng chiều (a,v cùng dấu a.v>0)

chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc và vận tốc ngược chiều (a,v trái dấu a.v <0

Bình luận (0)
nguyễn nga
Xem chi tiết
No name
21 tháng 10 2021 lúc 17:00

a.
Ptcđ xe A: 0,0125t^2
Ptcđ xe B: 400 + 0,01t^2
b. 2 xe gặp nhau thì:
0,0125t^2 = 400 + 0,01t^2
=> t = 400s

v0=0; h=125m; g=10m/s2

a, t=√2hg2hg=5s

v=√2gh2gh=50m/s

b,qd trong 3s: s=1212gt2=45m

qd roi trong giay t3: s= 25m

c, ΔΔs=h-st-1=(1212gt2)-(1212g(t-1)2=45m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Uyên
Xem chi tiết
10A12-26 Thanh Lam
2 tháng 11 2021 lúc 11:21

C

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 5 2016 lúc 11:01

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Tân
27 tháng 7 2017 lúc 16:01

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

Bình luận (0)