Những câu hỏi liên quan
Ari Pie
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
30 tháng 6 2018 lúc 20:26

Tóm tắt

\(R_1=R_2=R_3=60\Omega\)

\(U=9V\)

\(I_1,I_2,I_3=?\)

\(U_1,U_2,U_3=?\)

Bài làm

a) R R R 1 2 3

\(R_{TĐ}=R_1+R_2+R_3=60+60+60=180\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{180}=0,05\left(A\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I_1=60\cdot0,05=3\left(V\right)\)

\(R_1=R_2=R_3=60\left(\Omega\right)\)\(I_1=I_2=I_3=3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=3\left(V\right)\)

b) R R R 1 2 3 1

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=20\left(\Omega\right)\)

Ta có:\(U_1=U_2=U_3=U=9V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{20}=0,45\left(A\right)\)

\(R_1=R_2=R_3\)\(U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=0,45\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Tenten
30 tháng 6 2018 lúc 13:14

a) R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=180\(\Omega\)

Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,05A\)

Vì I1=I2=I3=0,05A và R1=R2=R3=60\(\Omega\)=>U1=U2=U3=0,05.60=3V

b) R1//R2//R3=>RTđ=20\(\Omega\)(bạn áp dụng công thức mà tính nhea)

Mặt khác ta có U1=U2=U3=U=9V

Vì R1=R2=R3=60 \(\Omega\)và U2=U3=U4=9V=>I1=I2=I3=\(\dfrac{9}{60}=0,15A\)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 18:27

Tóm tắt:
R1 = R2 = R3 = 60 ôm
U = 9V
____________________
I1 = ?; I2 = ?; I3 = ?
U1 = ?; U2 = ?; U3 = ?
a) R1, R2, R3 mắc nối tiếp
b) R1, R2, R3 mắc song song
Giải:
a) Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có:
Điện trở tương dương của mạch là:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 . 60 = 180 (ôm)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
I1 = I2 = I3 = I = U/Rtđ = 9/180 = 0,05 (A)
Vì R1 = R2 = R3 và I1 = I2 = I3 nên hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở là:
U1 = U2 = U3 = U/3 = 9/3 = 3 (V)
b) Vì R1, R2, R3 mắc song song nên ta có: U1 = U2 = U3 = U = 9V
Và vì R1 = R2 = R3 = R
Suy ra, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là:
I1 = I2 = I3 = U / R = 9/60 = 0,15 (A)
Vậy...

Bình luận (0)
Ngô An
Xem chi tiết
missing you =
31 tháng 8 2021 lúc 18:59

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)

Bình luận (0)
Quế Hoàng
Xem chi tiết
Pink_PerkyUknow
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 22:11

R1 nt R2

a,\(\Rightarrow Rtd=R1+R2=20\Omega\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{120}{20}=6A\)

\(R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

b, R3//(R1 nt R2)

\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}}=10A\Rightarrow U3=U12=120v\Rightarrow I12=\dfrac{U12}{R1+R2}=6A=I1=I2,R1=R2\Rightarrow U1=U2=I1R1=60V\)

c,\(\Rightarrow I3=\dfrac{120}{R3}=4A\Rightarrow I1=I2=6A\)

Bình luận (0)
Diễm My
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 7 2021 lúc 16:54

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)

\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)

\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Minh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Roj
11 tháng 4 2017 lúc 22:25

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

Bình luận (0)
Phú Quí Lê
Xem chi tiết
Todorki Shoto
19 tháng 9 2021 lúc 11:52

Tóm tắt bạn tự làm nhé!!

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là:

      Rtd = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{40.60}{40+60}=24\Omega\)

b. Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở là:

U = U1 = U2. Suy ra U1 = U2 = 6V

c. Vì R1//R1 nên theo công thức ta có:

      U = U1 = U2. Suy ra: U1 = U2 = 6V

Hiệu điện thế của I1= U1/R1 = 6/40 = 0.15 A

Hiệu điện thế của I2 = U2/R2 = 6/60 = 0.1 A

Bình luận (0)
Phú Quí Lê
Xem chi tiết
Phú Quí Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 9 2021 lúc 9:13

Không có mô tả.

Bình luận (0)