Những câu hỏi liên quan
Kevin Joel
Xem chi tiết
Hòa cute
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 4 2022 lúc 21:47

Tham khảo:

-Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

-Alpha Centauri là hệ sao gần Trái đất nhất. Theo Space.com, Alpha Centauri chỉ cách chúng ta 4 năm ánh sáng, một khoảng cách rất rất gần. Tuy nhiên, khoảng cách đó chỉ gần theo tiêu chuẩn vũ trụ. Theo ước tính, con người sẽ mất khoảng 6.300 năm để đến được đó với công nghệ hiện có

Valt Aoi
5 tháng 4 2022 lúc 21:48

Tham khảo:

-Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

-Alpha Centauri là hệ sao gần Trái đất nhất. Theo Space.com, Alpha Centauri chỉ cách chúng ta 4 năm ánh sáng, một khoảng cách rất rất gần. Tuy nhiên, khoảng cách đó chỉ gần theo tiêu chuẩn vũ trụ. Theo ước tính, con người sẽ mất khoảng 6.300 năm để đến được đó với công nghệ hiện có

TV Cuber
5 tháng 4 2022 lúc 21:48

refer

 

-Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

 

 

-Alpha Centauri là hệ sao gần Trái đất nhất. Theo Space.com, Alpha Centauri chỉ cách chúng ta 4 năm ánh sáng, một khoảng cách rất rất gần. Tuy nhiên, khoảng cách đó chỉ gần theo tiêu chuẩn vũ trụ. Theo ước tính, con người sẽ mất khoảng 6.300 năm để đến được đó với công nghệ hiện có

Dương Uyển Nhi
Xem chi tiết

Nhưng ko ai mang virus corona tới đấy

Hok tok

K cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 4 2020 lúc 17:38

Tại vì ở Bắc Cực lạnh quá không có người sống.Mà không có người sống thì làm gì có virus corona

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Huy
12 tháng 4 2020 lúc 19:36

mình đoán chắc là con covid-19 này có lúc nó sơ lanh có lúc nó sơ nóng                                                                                                          chúc bn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
15 tháng 11 2016 lúc 18:28

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

Aiko Linh
Xem chi tiết
No name
11 tháng 3 2017 lúc 10:05

trời ạ thế cx hỏi à

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2017 lúc 14:10

Aiko Linh câu hỏi này khó đó.

Anh trả lời như sau. Gần mặt trời các điểm đó sẽ hấp thụ lượng nhiệt mặt trời tỏa ra. Xa mặt trời thì các điểm đó không hấp thụ đc lượng nhiệt mà mặt trời tỏa ra hoặc hấp thụ được một lượng cực nhỏ.

Ren kougyoku
11 tháng 3 2017 lúc 15:47

vao lúc 12 giờ trưa, ánh sáng mặt trời chiếu suống mặt đất nhiều nhất, mặt đất nhận lượng nhiệt của mặt trời rồi mới khúc xạ vào không khí khiến không khí nóng lên ( lúc này là 1 giờ )

Triệu Ngọc Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
14 tháng 5 2016 lúc 19:00

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Trần Hoàng
14 tháng 5 2016 lúc 19:02

vì vào lúc 12h trái đất hấp thụ năng lượng mặt trời(đó là giữa trưa nên mặt trời phả nóng nhiều nhất) vận tốc ánh sáng của mặt trời tới trái đất để cho ánh sáng mạnh là khoảng 8 phút 19 giây và sau 1 tiếng đồng hồ thì lượng ánh sấng càng nhiều sinh ra nóng nhất vòa lúc đó.

Như Nguyễn
14 tháng 5 2016 lúc 19:17

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2018 lúc 12:35

Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, tạo ra nhiệt độ không khí. Vì vậy, khi mặt đất có nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) thì không khí chưa nóng nhất. Khoảng một thời gian sau (lúc 1 giờ chiều), không khí trên mặt đất mới có nhiệt độ nóng nhất trong ngày.

Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Thị Châm
14 tháng 4 2016 lúc 9:37

Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h vui

 

Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:50

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Chúc bạn học tốt!hihi

huyền misa
16 tháng 4 2016 lúc 0:20

vì lúc 12h , mặt trời chiếu những ánh sáng vào Trái đất , lúc này trái đất chưa nóng lên mà trái đất đang hấy thụ ánh sáng đó , sau đó trái đất bức xạ vào trong ko khí , nêu sau 13 h trái đất mới nóng nhất .

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
30 tháng 3 2017 lúc 10:24

- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 10:48

Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ đc bức xạ của mặt đất Mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h,

Trần Hải Yến
30 tháng 3 2017 lúc 15:51

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( là lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả năng lượng của bề mặt đất ( là bức xạ mặt đất). Lúc 12 giờ trưa tuy bức xạ mặt trời lớn nhất, nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế lúc không khí nóng nhất là 13 giờ.