Những câu hỏi liên quan
Cao Thi Phuong Ly
Xem chi tiết
Tử Khâm
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
28 tháng 1 2023 lúc 10:31

Đăng câu hỏi nhớ đưa kèm bài thơ nhé

Bình luận (0)
Nguyen Thi Bich Hiep
Xem chi tiết
ngô ngọc khánh linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 3 2022 lúc 6:39

đấy là một tình yêu , một niềm tự hào, lòng thủy chung , sự gắn bó sâu sắc của tác giả đối với quê hương không gì sánh nổi.

Bình luận (4)
MIN YOONGI
Xem chi tiết
bùi thị thùy dương
9 tháng 3 2019 lúc 20:56

len mang y go ra thi biet

Bình luận (0)
MIN YOONGI
9 tháng 3 2019 lúc 21:12

ý tui là viết để tui tham khảo chứ chép mamgj thì tui chép nãy giờ

Bình luận (0)
nguyen thi bao tram
9 tháng 3 2019 lúc 21:15

bạn lên mạng mà tham khảo nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 21:14

Đoạn văn tham khảo:

Sơn Tinh có khuôn mặt chất phác, khí thế phi thường, cơ thể vạm vỡ và cường tráng. Chàng có thể dời núi, lấp biển. Còn Thủy Tinh khuân mặt gian ác, đầy âm mưu, tính toán. Thủy Tinh có thể hô mưa gọi gió. Cả hai đều là những vị thần tài giỏi.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:57

- Một số bài thơ: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi; Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng; Quê hương – Tế Hanh.

- Nét độc đáo của bài thơ Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi:

+ Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển.

+ Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca.

+ Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 5:20
Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
Bình luận (0)
Vũ phạm Thanh Bình
26 tháng 11 2019 lúc 19:54
Về thể thơ: được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt, thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu. Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả. Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc.

=> Những đặc điểm ấy đã góp phần hiện thành công giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn từ đó thể hiện tình yêu thương, biết ơn của người cháu đối với bà của mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa