=> Những đặc điểm ấy đã góp phần hiện thành công giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn từ đó thể hiện tình yêu thương, biết ơn của người cháu đối với bà của mình
=> Những đặc điểm ấy đã góp phần hiện thành công giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn từ đó thể hiện tình yêu thương, biết ơn của người cháu đối với bà của mình
BÀI TIẾNG GÀ TRƯA
1.Cảm xúc của nhà thơ được khơi gợi từ sự việc nào? Theo âm thanh của " Tiếng gà trưa" hãy ghi lại mạch cảm xúc cảu tác giả trong bài thơ
2.từ "tiếng gà trưa", những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổ thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ? điều đó giúp em nhận ra những tình cảm nào của người viết
3. Em cảm nhận được gì về hình tượng ngườ bà và tình cảm của bà cháu trong bài thơi
4. về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. EM tán thành vs ý kiến nào, vì sao
5 theo em, bài thơ có gì đặc sắc, độc đáo về thể thơ, ngôn từ thơ, cách gieo vần, h.ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật? những đặc điểm ấy đã góp phần thể hiện thành công tình cảm , cảm xúc của nhà thơ ntn?
Giúp mình với!
Theo em , bài thơ có gì đặc sắc ,độc đáo về thể thơ , ngôn ngữ thơ , cách gieo vần hình ảnh thơ , các biện pháp tu từ ? Những đặc điểm nghệ thuật ấy đã góp phần thể hiện thành công tình cảm ! Cảm xúc của nhà thơ như thế nào?
Các bạn ơi giúp mk với !!!!!!!!
phiếu học tập
1. cảm xúc của nhà thơ đc khơi gợi từ sự việt nào?theo âm thânh của ''tiếng gà trưa'' hãy ghi lại mach cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
2. từ ''tiếng gà trưa'', những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và cảm xúc động trong tâm trí nhà thơ? điều đó giúp em nhận ra những tình cảm nào của người viết?
3. em cảm đc gì về hình tượng người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ?
4. về ý nghĩ của bài thơ, có ý kiến cho rằng :bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh :bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương ,đất nước. em tán thành ý kiến nào?vì sao?
5. theo em, bài thơ có gì đặc sắc, độc đáo về thể thơ, ngôn từ thơ, cách gieo vần, hình ảnh thơ, các biện pháp nghệ thuật?những đặc điểm ấy đã góp phần thể hiện hiện thành công tình cảm, cảm xúc của nhà thơ như thế nào?
giúp mình với!!!!!
Từ "Tiếng Gà Trưa", những hình ảnh và kỷ niệm nào của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ? Điều đó giúp em nhận ra những tình cảm của người viết?
TIẾNG GÀ TRƯA
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
-Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
-Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ =>Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2.
a.Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ :
-Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
-Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
-Hình ảnh người bà soi từng quả trứng cho gà ấp.
b.Tiếng gà trưa gợi nhớ những kỉ niệm dấu yêu thời thơ ấu.Những kỉ niệm đó không phai mờ trong tâm hồn người cháy, bởi đó là tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn không thể thiếu được trong mỗi con người.
Câu 3.
-Hình ảnh người bà :
+Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
+Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ
+Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=>Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
-Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
Câu 4.
-Mỗi khổ trong bài thơ ngũ ngôn thường có 4 câu, trong bài này chỉ có khổ 3,5,6 là 4 câu, còn các khổ khác thường nhiều câu hơn ( 5 -6 câu, khổ 1 tới 7 câu).
-Cách gieo vần : phần lớn là vần cách, không nhất thiết gieo đúng vần mà chỉ cần đúng âm điệu. Câu cuối khổ trước cũng không vần với câu đầu khổ sau.
-Câu thơ “ tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần, dùng để mở đầu khổ thơ thứ 2,3,4,7. =>Tác dụng :
+việc bắt đầu khổ thơ bằng câu thơ 3 tiếng góp phần tạo nên điểm nhấn cảm xúc.
+Sau tiếng gà trưa là kỉ niệm => câu thơ khiến cho mạch cảm xúc trong bài được liên mạch, kết nối các khổ thơ với nhau, mạch cảm xúc xuyên suốt cả bài thơ => Tình cảm chân thật, da diết, nồng nàn.
Cảm xúc của nhà thơ được khơi dậy từ sự việc nào ? Theo âm thanh của " tiếng gà trưa ", hãy ghi lại mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ
Cảm xúc của nhà thơ được khơi gợi từ sự việc nào? Theo âm thanh của "Tiếng Gà Trưa", Hãy ghi lại mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằn: Bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng.Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: Bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia dình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành với ý kiến nào. Vì sao?
Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằn: Bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng.Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: Bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia dình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành với ý kiến nào. Vì sao?