Hãy xem bản đồ địa hình sau :
Hãy so sánh diện tích phần đồng bằng và đồi núi của nước ta
Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là:
A. 1/2 và 1/2
B. 2/3 và 1/3
C. 3/4 và 1/4
D. 4/5 và 1/5
Giải thích: Mục 1 – ý a, SGK/29 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C.
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
Đặc điểm chính của địa hình phần đất liền nước ta là :
A. 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
B. 3/5 diện tích là đồi núi; 2/5 diện tích là đồng bằng
C. 1/4 diện tích là đồi núi; 3/4 diện tích là đồng bằng
D. 2/5 diện tích là đồi núi; 3/5 diện tích là đồng bằng
bài 1 trên phần đất liền của nước ta .
A . 3/4 diện tích là đồng bằng,1/4 diện tích là đồi núi.
B . 1/2 diện tích là đồng bằng, 1/2 diện tích là đồi núi .
C . 3/4 diện tích là đồi núi ,1/4 diện tích là đồng bằng
hãy tìm câu hỏi đúng nhất .
Câu C nha bạn
Câu C là đáp án đúng
TSP
đáp án C là đúng
HT
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.
Refer
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
THAM KHẢO
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Tham khảo:
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
- Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
4. Trên phần đất liền nước ta. diện tích đồng bằng so với diện tích đồi núi là...?
5. Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
6. Dãy núi nào là ranh giới của hai miền khí hậu nước ta?
7. Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới?
8. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
9. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là gì?
10. Nước ta chủ yếu trồng các loại cây xứ nóng là do:…?
11. Ngành công nghiệp may mặc nước ta được phân bố nhiều ở đâu?
4.Bé hơn
5.Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường.
6.Dãy núi Bạch Mã
7.Rừng rậm nhiệt đới: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, môi trường sống nóng ẩm, mưa nhiều, cây trong rừng nhiều tầng
8.Những điều kiện để phát triển ngành thủy sản là: Vùng biển rộng, có nhiều hải sản Mạng lưới sông ngòi dày đặc Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng
9.Trồng trọt
10.Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây trồng, chủ yếu là cây xứ nóng.
11.( Cái này mik ko bt )
Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ bao nhiêu diện tích lãnh thổ nước ta?
A. 65%.
B. 75%.
C. 85%.
D. 95%
Đáp án C
Địa hình nước ta 3/4 là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ 85% diện tích lãnh thổ nước ta. Điều này, giúp bảo toàn tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta
Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ bao nhiêu diện tích lãnh thổ nước ta?
A. 65%.
B. 75%.
C. 85%.
D. 95%.
Đáp án C
Địa hình nước ta 3/4 là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng chiếm tỉ lệ 85% diện tích lãnh thỏ nước ta. Điều này, giúp bảo toàn tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta.
Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước câu đúng,chữ S vào ô trống trước câu sai.
a)1 phần 2 diện tích là đồng bằng,1 phần 4 diện tích là núi đồi.
b)3 phần 4 diện tích nước ta là đồi núi,1 phần 4 diện tích là đồng bằng.
c)Nước ta,lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Đọc thông tin mục a và quan sát các hình 2.4, 2.6, hãy:
1. Xác định phạm vi của các vùng đồi núi ở nước ta trên bản đồ
2. Trình bày đặc điểm địa hình của các khu vực đồi núi ở nước ta
Tham khảo
1.
- Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc.
- Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc kéo dài khoảng 600 km từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
- Vùng núi Trường Sơn Nam: nằm ở phía nam dãy Bạch Mã, chủ yếu ở khu vực: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và một phần Đông Nam Bộ.
2.
- Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc:
+ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam.
+ Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m.
+ Đặc trưng của vùng núi này là những cánh cung núi lớn và vùng đồi (trung du) phát triển mở rộng.
+ Địa hình các-xtơ khá phổ biến, tạo nên những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long.
- Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc:
+ Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung bình 1 000 - 2 000 m, nhiều đỉnh cao trên 2 000 m. Trong vùng có nhiều dãy núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh) và những cao nguyên hiểm trở chạy song song, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam.
+ Đặc trưng của địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh. Xen giữa các vùng núi đá vôi là các cánh đồng, thung lũng các-xtơ,...
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc:
+ Gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu.
+ Là vùng có độ cao trung bình khoảng 1.000 m, một số ít đỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m).
+ Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Nam.
+ Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có độ cao lớn hơn vùng Trường Sơn Bắc.
+ Địa hình có hướng vòng cung, hai sườn đông và tây Trường Sơn Nam không đối xứng.
+ Dạng địa hình nổi bật là các cao nguyên rộng lớn, xếp tầng, bề mặt phủ đất đỏ badan.
+ Các khối núi cao nằm ở phía bắc và nam của vùng có nhiều đỉnh cao trên 2.000 m như: Ngọc Linh (2 598 m), Chư Yang Sin (2 405 m), Lang Biang (2 167 m),...
+ Chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên với miền đồng bằng là địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ với những thềm phù sa cổ, có nơi cao tới 200 m.