Tại sao trùng roi xanh không sinh sản hữu tính help me gấp ạ!!
Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 2. Sinh sản của trùng roi là a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản Câu 3. Cấu tạo trùng roi gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa: a. Động vật đơn bào với động vật đa bào b. Các động vật đơn bào c. Các loài động vật d. Sinh vật trong tự nhiên Câu 4. Dinh dưỡng của trùng biến hình là a. Nhờ không bào tiêu hóa b. Nhờ chân giả c. Nhờ không bào co bóp d. Kí sinh Câu 5. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 6: Hình thức sinh sản của trùng giày là a. Vô tính phân đôi b. Vô tính mộc chồi c. Tiếp hợp d. Vô tính phân đôi và tiếp hợp Câu 7. Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là a. Kí sinh b. Tự dưỡng c. Dị dưỡng d. Tự dưỡng và dị dưỡng Câu 8. Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường a. Qua đường hô hấp b. Qua đường tiêu hóa c. Qua đường máu d. Cách khác Câu 9. Trùng sốt rét không thích nghi kí sinh ở a. Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen b. Thành ruột của muỗi Anôphen c. Máu người d. Thành ruột người Câu 10. Hiện động vật nguyên sinh có a. 400 loài b. 4000 loài c. 40000 loài d. 400000 loài Câu 11. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do a. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi b. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày c. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị d. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị Câu 12. Động vật nguyên sinh có tác hại a. Là thức ăn cho động vật khác b. Chỉ thị môi trường c. Kí sinh gây bệnh d. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất Câu 13. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là A. Trùng roi, trùng biến hình B. Trùng biến hình, trùng giày C. Trùng kiết lị, trùng sốt rét D. Trùng sốt rét, trùng biến hình Câu 14. So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 15. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là A. có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. B. có kích thước hiển vi, đa bào nhưng tất cả các tế bào đều đảm nhiệm mọi chức năng sống giống nhau. C. có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 16. Thủy tức là đại diện thuộc a. Ngành động vật nguyên sinh b. Ngành ruột khoang c. Ngành thân mềm d. Ngành chân khớp Câu 17. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua a. Lỗ miệng b. Không bào tiêu hóa c. Tế bào gai d. Màng tế bào Câu 18. Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể a. Vì chúng có ruột dạng túi b. Vì chúng không có cơ quan hô hấp c. Vì chúng không có hậu môn d. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 19. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt a. Sứa b. San hô c. Thủy tức d. Hải quỳ Câu 20. Sứa tự vệ nhờ a. Di chuyển bằng cách co bóp dù b. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt c. Tua miệng có nọc để làm tê liệt con mồi d. Không có khả năng tự vệ. Câu 21. Loài ruột khoang nào không di chuyển a. San hô và sứa b. Hải quỳ và thủy tức c. San hô và hải quỳ d. Sứa và thủy tức Câu 22. Cơ thể ruột khoang a. Đối xứng tỏa tròn b. Đối xứng hai bên c. Không đối xứng d. Luôn biến đổi hình dạng Câu 23. Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất a. Hải quỳ b. Thủy tức c. Sứa d. San hô Câu 24. Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi? a.Tế bào gai b. tế bào mô bì-cơ c. Tế bào sinh sản d. tế bào thần kinh Câu 25. Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài? A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 15 nghìn loài D. 20 nghìn loài Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 27. Vật chủ của sán lá gan là a. Lợn b. Gà, vịt c. Ốc ruộng d. Trâu, bò Câu 28. Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 29. Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò Câu 30. Nhóm nào dưới đây có giác bám? A. Sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan. C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 31. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 32. Lợn gạo mang ấu trùng A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu Câu 33. Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 34. Tác hại của giun đũa kí sinh a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 35. Giun tròn chủ yếu sống a. Tự do b. Sống bám c. Tự dưỡng như thực vật d. Kí sinh Câu 36. Giun kim đẻ trứng ở a. Ruột b. Máu c. Hậu môn d. Môi trường ngoài cơ thể Câu 37. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển trong môi trường kí sinh a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc phát triển Câu 38. Loài nào KHÔNG sống tự do a. Giun đất b. Sa sùng c. Rươi d. Vắt Câu 39. Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 40. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối
nhiều câu hỏi mà các câu còn dính sát vào nhau z 0_0
Câu 1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
a. Tự dưỡng
b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng
d. Kí sinh
Câu 2. Sinh sản của trùng roi là
a. Vô tính
b. Hữu tính
c. Vừa vô tính vừa hữu tính
d. Không sinh sản
1.c. Tự dưỡng và dị dưỡng
2.a. Vô tính
3.a. Động vật đơn bào với động vật đa bào
4.aNhờ không bào tiêu hóa ( câu nè mik chưa chắc )
5.d. Enzim tiêu hóa
hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là?
a. vô tính
b. hữu tính
c.vừa vô tính vừa hữu tính
d. không sinh sản
mong mọi người trả lời giúp ạ
Câu 01:Bộ phận nào không có ở trùng roi?
A.Roi.
B.Chất diệp lục.
C.Nhân.
D.Màng Xenlulôzơ.
Câu 02:Sinh sản của trùng roi:
A.Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B.Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C.Hữu tính.
D.Vô tính và hữu tính.
Câu 03:Trùng roi giống thực vật:
A.Có màng Xenlulôzơ.
B.Có điểm mắt.
C.Có diệp lục.
D.Có roi.
Câu 04:Trùng biến hình bắt mồi bằng:
A.Tua miệng.
B.Chân giả.
C.Miệng.
D.Không bào tiêu hóa.
Câu 05:Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua:
A.Không bào co bóp.
B.Không bào tiêu hóa.
C.Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D.Chân giả
Tại sao lại gọi là trùng roi xanh?Em hãy nêu nhữn dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh?
GIÚP MÌNH VỚI!
Trùng roi xanh là một cơ thẻ động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo hình thức nhân đôi. Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc động vật đơn bào và đa bào
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
Cho các loài sinh vật sau: Thủy tức, Trùng roi, Giun dẹp, Gà. Sinh vật nào có hình thức sinh sản hữu tính: A. Giun dẹp B. Thủy tức C. Gà D. Trùng roi
tại sao xếp trùng roi xanh với trùng giày vào ngành Động vật nguyên sinh ?
Trùng roi được xếp vào ngành động vật nguyên sinh vì tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.
cho biết nơi sống của trùng roi xanh?trùng roi xanh có cấu tọ,di chuyển và sinh sản như thế nào?
Trùng roi sống trong ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa… Vì trùng roi là sinh vật đơn bào nên môi trường sống của chúng là ở dưới nước.
Trùng roi có kích thước khoảng 0,05mm. Tuy nhiên, do có kích thước quá nhỏ nên bằng mắt thường chúng ta rất khó để có thể thấy trùng roi. Vì thế, để nhìn rõ được trùng roi người ta phải sử dụng kính hiển vi.
Trùng roi di chuyển như thế nào?Trùng roi di chuyển nhờ roi. Khi di chuyển, đầu trùng roi tiến về phía trước. Các roi xoáy vào nước như mũi khoan để tạo lực cho trùng roi di chuyển.
Nhờ tác dụng của lực khoan của các roi vào nước nên trùng roi di chuyển rất nhanh trong nước. Do đó, chúng ta có thể thấy khi chuyển động, cơ thể trùng roi sẽ vừa tiến, vừa xoay và đầu của chúng sẽ hơi đảo một chút.
Cấu tạo của trùng roiCấu tạo của trùng roi gồm hai phần: cấu tạo ngoài và cấu tạo trong.
Cấu tạo ngoài của trùng roiTrùng roi là một tế bào có kích thước hiển vi.Cơ thể có dạng hình thoi.Đầu tù, đuôi nhọn.Có 1 roi dài.Cấu tạo trong của trùng roiCấu tạo trong của trùng roi gồm có nhân và chất nguyên sinh có chứa diệp lục (khoảng 20 hạt) và hạt dự trữ. Đặc biệt, diệp lục có trong chất nguyên sinh sẽ giúp trùng roi có màu xanh. Vì thế mà người ta còn biết tới trùng roi với tên gọi: trùng roi xanh.
Bên cạnh đó, trùng roi còn có điểm mắt để có thể nhận biết ánh sáng. Dưới điểm mắt là không bào co bóp.
Trùng roi khác với thực vật ở những điểm nào?Trùng roi và thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. Cả hai đều có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng. Tuy nhiên, trùng roi đặc biệt hơn thực vật ở những điểm sau đây:
Trùng roi xanh có cấu tạo đơn bào, thực vật có cấu tạo đa bào.Trùng roi xanh có thể di chuyển, thực vật không có khả năng di chuyển.Trùng roi xanh có thể chuyển sang sống dị dưỡng khi không có ánh sáng, thực vật sẽ không sống được nếu không có ánh sáng.Trùng roi có màu xanh lá là nhờ?Trùng roi có màu xanh lá là nhờ trong cơ thể trùng roi có chứa các hạt diệp lục. Các hạt diệp lục có chức năng hấp thụ ánh sáng, nước và CO2. Qua đó tổng hợp các chất hữu cơ nuôi cơ thể.
Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt diệp lục mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật. Còn khi ở chỗ tối, trùng roi vẫn sống được. Chúng sẽ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Nếu để cho trùng roi vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh.
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ?Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ điểm mắt. Bộ phận này có tác dụng giúp trùng roi nhận biết ánh sáng khi di chuyển. Và để có thể tiến về phía trước trùng roi phải sử dụng roi của mình. Các roi sẽ giúp chúng di chuyển dễ dàng hơn.
Qua bài viết trên, chúng ta có thể thấy cơ thể trùng roi được cấu tạo rất đặc biệt. Bây giờ, chắc chắn bạn đã biết trùng roi di chuyển như thế nào rồi phải không? Hãy theo dõi GiaiNgo để thu thập thêm nhiều thông tin bổ ích hơn nhé! Đừng quên chia sẻ bài viết này, để người thân, bạn bè của bạn cùng biết nhé!
Nêu hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp của trùng biến hình.
Sinh 7
help me................
2 ca thể áp chặt vào nhau tạo Cầu nối tế bào chất ,qua đây diễn ra sự trao đổi Nhân.
Nhớ cho mình