tính số mol của các lượng chất :
a) 3,675 gam cacl2.2h20
b)19.98 gam cuco3.cu(0h)2
Trong một bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 gam khí oxi và 14,4 gam hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO3, MgCO3, CuCO3 và C. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy số mol khí trong bình (chỉ có CO và CO2) gấp 5 lần số mol khí ban đầu. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 6,6 gam được đem hòa tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp
a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → t ∘ CO2 (1)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2 (2)
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2 (3)
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2 (4)
C +CO2 → t ∘ 2CO (5)
C + 2CuO → t ∘ 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl →CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl →MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)
mCu = 3,2(g) => mCuCO3 = 6,2g
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)
Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.
Câu 12: Tính số mol khi biết khối lượng chất (m)
Bài tập: Tính số mol của
2,8 gam sắt
8 gam CuO
6,4 gam Cu
nFe=m:M=2,8:56=0,05(mol)
nCuO=m:M=8:80=0,1(mol)
nCu=m:M=6,4:64=0,1(mol)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Tính: a) Khối lượng của 0,5 mol CaO b) Số mol của 6,72 lít khí CO2 (đktc). c) Số mol của 24,5 gam H2SO4. d) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,2 mol H2 và 0,3 mol NH3 (đktc). e) Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hợp chất CuSO4.
a, mCaO = 0,5.56 = 28 (g)
b, \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
d, \(V_{hhk}=0,2.22,4+0,3.22,4=11,2\left(l\right)\)
e, \(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{64+32+16.4}.100\%=40\%\)
Bạn tham khảo nhé!
a) mCaO=nCaO.M(CaO)=0,5.56=28(g)
b) nCO2=V(CO2,dktc)=6,72/22.4=0,3(mol)
c) nH2SO4=mH2SO4/M(H2SO4)=24,5/98=0,25(mol)
d) V(hh H2,NH3)=(0,3+0,2).22,4=11,2(l)
e) %mCu/CuSO4=(64/160).100=40%
Chúc em học tốt!
Tính số mol, khối lượng, số ptu của các chất khí sau
a,1,12 lít O2
a, 2,24 lít SO3
c, ,36 lít H2S
d, 4,48 lít C4H10
Bài 2 Tính số mol , số phân tử các chất sau:
a, 16 gam SO3
b, 8 gam NaOH
c, 16 gam Fe2(SO4)3
d, 34,2 gam Al2(SO4)3
Bài 1 :
Số mol , khối lượng , số phân tử của các chất lần lượt là :
\(a.\)\(\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.05\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(0.05\cdot6\cdot10^{23}=0.3\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(b.\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{SO_3}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(0.1\cdot6\cdot10^{23}=0.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(c.\)
\(n_{H_2S}=\dfrac{36}{22.4}=\dfrac{45}{28}\left(mol\right)\)
\(m_{H_2S}=\dfrac{45}{28}\cdot34=\dfrac{765}{14}\left(g\right)\)
\(\dfrac{45}{28}\cdot6\cdot10^{23}=\dfrac{135}{14}\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(d.\)
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{C_4H_{10}}=0.2\cdot58=11.6\left(g\right)\)
\(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Bài 2 :
\(a.\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)
Số phân tử SO3 : \(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(b.\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0.2\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH : \(0.2\cdot6\cdot10^{23}=1.2\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(c.\)
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0.04\left(mol\right)\)
Số phân tử Fe2(SO4)3 : \(0.04\cdot6\cdot10^{23}=0.24\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
\(d.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34.2}{342}=0.1\left(mol\right)\)
Số phân tử Al2(SO4)3 : \(0.1\cdot6\cdot10^{23}=0.6\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Bài 2 Tính số mol , số phân tử các chất sau:
a, 16 gam SO3
\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
b, 8 gam NaOH
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
c, 16 gam Fe2(SO4)3
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{16}{400}=0,04\left(mol\right)\)
d, 34,2 gam Al2(SO4)3
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{342}=0,1\left(mol\right)\)
Bài 1. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:
a, K2O + H2O --> KOH
b, Cu + O2 --> CuO
c, Al2(SO4)3 + BaCl2 --> BaSO4 + AlCl3
Bài 2. Tính số mol của những lượng chất sau:
a, 13 gam Zn; 5,4 gam H2O ; 13,2 gam CO2
b, 0,6.1023 phân tử NaCl ; 12.1023 nguyên tử Ca.
Bài 3. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
a, 0,5 mol H2SO4 ; 0,2 mol NaOH ; 0,1 mol Ag.
b*, Tính khối lượng của 15.1023 phân tử SO2
1.
a, K2O + H2O --> 2KOH (1:1:2)
b, 2Cu + O2 --> 2CuO (2:1:2)
c, Al2(SO4)3 + 3BaCl2 --> 3BaSO4 + 2AlCl3 (1:3:3:2)
Bài 2:
\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ b,n_{NaCl}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ca}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
Bài 3:
\(a,m_{H_2SO_4}=0,5.98=49\left(g\right)\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.0,1=10,8\left(g\right)\\ b,n_{SO_2}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\\ m_{SO_2}=64.2,5=160\left(g\right)\)
a/ Tính khối lượng và thể tích ở đktc của hỗn hợp khí gồm: 1,2.1023 phân tử CH4, 0,25 mol O2, 22 gam khí CO2.
b/ Tính khối lượng của N phân tử các chất sau: H2O, CuSO4, C6H12O6, Ca(OH)2.
c/ Tính số mol nguyên tử H, P, O có trong 19,6 gam axit photphoric (H3PO4).
Hãy tính:
a) Số mol của: 2,4 gam Mg; 32,5 gam Zn ; 2,7 gam Al; 19,2 gam Cu
b) Khối lương của: 0,5 mol CO2; 1,5 mol H2; 2mol N2. 3mol CuO
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 14,2 gam Cl2; 4,8 gam H2 và 3,2 gam O2.
Mong các bạn giúp mình với ạ
\(a.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
\(b.m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\\ m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\\ m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)
\(c.n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\\Rightarrow n_{hh}=0,2+2,4+0,1=2,7\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=2,7.22,4=60,48\left(l\right)\)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol); n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5(mol)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol); n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3(mol)\)
\(b,m_{CO_2}=0,5.44=22(g);m_{H_2}=1,5.2=3(g)\\ m_{N_2}=2.28=56(g);m_{CuO}=3.80=240(g)\)
\(c,n_{hh}=n_{Cl_2}+n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{14,2}{71}+\dfrac{4,8}{2}+\dfrac{3,2}{32}=0,2+2,4+0,1=2,7(mol)\\ V_{hh}=2,7.22,4=60,48(l)\)
Bài 1: Cho 29 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thấy có 16 gam chất rắn không tan. Biết rằng Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
- Viết các ptpu và tính a
- Tính thành phần % theo số mol mỗi chất trong A?
Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 9.9 gam 2 chất rắn là nhôm và magie vào dung dịch chứa a mol HCl ( lượng HCl dư 20% so với lượng phản ứng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 10.08 lít khí (đktc)
- Viết các ptpu và tính a
- Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 1:
\(PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=29-16=13(g)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{n_{Zn}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,25}.100\%=44,44\%\\ \Rightarrow \%_{n_{Cu}}=100\%-44,44\%=55,56\%\)
Câu 2:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+ 24y=9,9(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,3(mol)\\ \Sigma n_{HCl(p/ứ)}=3x+2y=0,9(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl(tt)}=0,9.120\%=1,08(mol)\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{9,9}.100\%=72,73\%\\ \%_{Al}=100\%-72,73\%=27,27\%\)
a,Khối lượng nguyên tử Mg, Fe,Cu lần lượt là 3,98 x 10^23 gam ; 8,96x10^23 gam và 106,3 x10^23 gam tính khối lượng của Mg,Fe,Cu b, hãy tính khối lượng và thể tích hỗ hợp khí sau 0,2 mol O2, 0,25 mol N2O5 , 16g SO2 , 9. 10^23 phân tử H2