Nêu quy tắc thêm"s/es"trong tiếng anh
Hãy nêu quy tắc thêm "s"
Hãy nêu quy tắc thêm "es"
Hãy nêu quy tắc thêm "ed"
Hãy nêu quy tắc thêm "ing"
Sau đó hãy kb là đc
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o.... vd: watches,..
thêm s với những động từ còn lại vd: plays
thêm ed khi ở thì quá khứ vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)
lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc
t
Nêu 13 quy tắc về trọng âm trong Tiếng anh.
13 QUY TẮC TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH
QUY TẮC 1: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'gin, be'come, for'get, en'joy, dis'cover, re'lax, de'ny, re'veal,…
Ngoại lệ: 'answer, 'enter, 'happen, 'offer, 'open…
QUY TẮC 2: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'children, 'hobby, 'habit, 'labour, 'trouble, 'standard…
Ngoại lệ: ad'vice, ma'chine, mis'take…
QUY TẮC 3: Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'basic, 'busy, 'handsome, 'lucky, 'pretty, 'silly…
Ngoại lệ: a'lone, a'mazed, …
QUY TẮC 4: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'come, under'stand,
QUY TẮC 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
Ex: e'vent, sub'tract, pro'test, in'sist, main'tain, my'self, him'self …
QUY TẮC 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, - eer, -ese, -ique, -esque, -ain.
Ex: ag'ree, volun'teer, Vietna'mese, re'tain, main'tain, u'nique, pictu'resque, engi'neer…
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee, em'ployee…
QUY TẮC 7: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước.
Ex: eco'nomic, 'foolish, 'entrance, e'normous …
QUY TẮC 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.
Ex: dis'cover, re'ly, re'ply, re'move, des'troy, re'write, im'possible, ex'pert, re'cord, …
Ngoại lệ: 'underpass, 'underlay…
QUY TẮC 9: Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'birthday, 'airport, 'bookshop, 'gateway, 'guidebook, 'filmmaker,…
QUY TẮC 10: Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'airsick, 'homesick, 'carsick, 'airtight, 'praiseworthy, 'trustworth, 'waterproof, …
Ngoại lệ: duty-'free, snow-'white …
QUY TẮC 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2.
Ex: ,bad-'tempered, ,short-'sighted, ,ill-'treated, ,well-'done, well-'known…
QUY TẮC 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi.
-ment, -ship, -ness, -er/or, -hood, -ing, -en, -ful, -able, -ous, -less
Ex: ag'ree – ag'reement
'meaning – 'meaningless
re'ly – re'liable
'poison – 'poisonous
'happy – 'happiness
re'lation – re'lationship
'neighbour – 'neighbourhood
ex'cite - ex'citing
…
QUY TẮC 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.
Ex: eco'nomical, de'moracy, tech'nology, ge'ography, pho'tography, in'vestigate, im'mediate,…
13 QUY TẮC TRỌNG ÂM TRONG TIẾNG ANH
QUY TẮC 1: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'gin, be'come, for'get, en'joy, dis'cover, re'lax, de'ny, re'veal,…
Ngoại lệ: 'answer, 'enter, 'happen, 'offer, 'open…
QUY TẮC 2: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'children, 'hobby, 'habit, 'labour, 'trouble, 'standard…
Ngoại lệ: ad'vice, ma'chine, mis'take…
QUY TẮC 3: Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'basic, 'busy, 'handsome, 'lucky, 'pretty, 'silly…
Ngoại lệ: a'lone, a'mazed, …
QUY TẮC 4: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be'come, under'stand,
QUY TẮC 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
Ex: e'vent, sub'tract, pro'test, in'sist, main'tain, my'self, him'self …
QUY TẮC 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, - eer, -ese, -ique, -esque, -ain.
Ex: ag'ree, volun'teer, Vietna'mese, re'tain, main'tain, u'nique, pictu'resque, engi'neer…
Ngoại lệ: com'mittee, 'coffee, em'ployee…
QUY TẮC 7: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước.
Ex: eco'nomic, 'foolish, 'entrance, e'normous …
QUY TẮC 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.
Ex: dis'cover, re'ly, re'ply, re'move, des'troy, re'write, im'possible, ex'pert, re'cord, …
Ngoại lệ: 'underpass, 'underlay…
QUY TẮC 9: Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'birthday, 'airport, 'bookshop, 'gateway, 'guidebook, 'filmmaker,…
QUY TẮC 10: Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: 'airsick, 'homesick, 'carsick, 'airtight, 'praiseworthy, 'trustworth, 'waterproof, …
Ngoại lệ: duty-'free, snow-'white …
QUY TẮC 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2.
Ex: ,bad-'tempered, ,short-'sighted, ,ill-'treated, ,well-'done, well-'known…
QUY TẮC 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi.
-ment, -ship, -ness, -er/or, -hood, -ing, -en, -ful, -able, -ous, -less
Ex: ag'ree – ag'reement
'meaning – 'meaningless
re'ly – re'liable
'poison – 'poisonous
'happy – 'happiness
re'lation – re'lationship
'neighbour – 'neighbourhood
ex'cite - ex'citing
…
QUY TẮC 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.
Ex: eco'nomical, de'moracy, tech'nology, ge'ography, pho'tography, in'vestigate, im'mediate,…
QUY TẮC 1: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be’gin, be’come, for’get, en’joy, dis’cover, re’lax, de’ny, re’veal,…
Ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open…
Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm.
Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter…
QUY TẮC 2: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: ‘children, ‘hobby, ‘habit, ‘labour, ‘trouble, ‘standard…
Ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take…
QUY TẮC 3: Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: ‘basic, ‘busy, ‘handsome, ‘lucky, ‘pretty, ‘silly…
Ngoại lệ: a’lone, a’mazed, …
QUY TẮC 4: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: be’come, under’stand,
QUY TẮC 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
Ex: e’vent, sub’tract, pro’test, in’sist, main’tain, my’self, him’self …
QUY TẮC 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, – eer, -ese, -ique, -esque, -ain.
Ex: ag’ree, volun’teer, Vietna’mese, re’tain, main’tain, u’nique, pictu’resque, engi’neer…
Ngoại lệ: com’mittee, ‘coffee, em’ployee…
QUY TẮC 7: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước.
Ex: eco’nomic, ‘foolish, ‘entrance, e’normous …
QUY TẮC 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.
Ex: dis’cover, re’ly, re’ply, re’move, des’troy, re’write, im’possible, ex’pert, re’cord
Ngoại lệ: ‘underpass, ‘underlay…
QUY TẮC 9: Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: ‘birthday, ‘airport, ‘bookshop, ‘gateway, ‘guidebook, ‘filmmaker,…
QUY TẮC 10: Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Ex: ‘airsick, ‘homesick, ‘carsick, ‘airtight, ‘praiseworthy, ‘trustworth, ‘waterproof, …
Ngoại lệ: duty-‘free, snow-‘white …
QUY TẮC 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2.
Ex: ,bad-‘tempered, ,short-‘sighted, ,ill-‘treated, ,well-‘done, well-‘known…
QUY TẮC 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi.
-ment, -ship, -ness, -er/or, -hood, -ing, -en, -ful, -able, -ous, -less
Ex:
· ag’ree – ag’reement
· ‘meaning – ‘meaningless
· re’ly – re’liable
· ‘poison – ‘poisonous
· ‘happy – ‘happiness
· re’lation – re’lationship
· ‘neighbour – ‘neighbourhood
· ex’cite – ex’citing
…
QUY TẮC 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.
Ex: eco’nomical, de’moracy, tech’nology, ge’ography, pho’tography, in’vestigate, im’mediate,…
cho mik hỏi là trong tiếng anh thì động từ khi nào thì thêm es hoặc s
Nếu động từ kết thúc bằng một phụ âm + -y, ta chuyển -y thành -i và thêm đuôi “es”.
Nếu động từ kết thúc bằng một nguyên âm + -y, ta thêm -s như bình thường, không chuyển -y thành -i .
tôi nghĩ là động từ có đuôi "y" thì dùng es, còn lại thì dùng s :v
từ kilo trong tiếng anh thêm s hay es vậy mấy bn
nhanh lên nhé ai đúng mà nhanh mk tick ko cần năn nỉ
kilo thêm s => kilos = kilometers.
Chúc bạn học tốt
Hãy tìm 1 số động từ bất quy tắc trong tiếng anh
Go – Went – Gone: Đi
Say – Said – Said: Nói
Do – Did – Done: Làm
Get – Got – Gotten: Nhận
Be: am, is, are, was, were, been.
Have: have, has, had.
Do: do, does, did.
Go: go, went, gone.
Come: come, came, come.
See: see, saw, seen.
Take: take, took, taken.
Make: make, made, made.
Give: give, gave, given.
Know: know, knew, known.
quy tắc phát âm chữ s, es
– Khi từ có tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /ð/, /p/, /k/, /f/, /t/.
Chúng ta cứ tạm dịch là “Thời phong kiến phương tây” hoặc " phải khám phá tốt thôi" cho dễ nhớ nhen!
– Ví dụ:
Từ | Phát âm | Dịch nghĩa | Đặt câu |
Units | ‘ju:nits | Đơn vị, thành phần | The book has 15 units.
(Cuốn sách này có 15 bài.) |
Stops | stɔps | Dừng lại | He stops reading books.
(Anh ấy đã dừng việc đọc sách lại.) |
Topics | ˈtɒpɪks | Chủ đề | There are three topics in the workshop.
(Hội thảo lần này có 3 chủ đề được nói đến.) |
Laughs | lɑ:fs | Cười phá lên | He laughs.
(Anh ta cười phá lên.) |
Breathes | briθs | Thở, thốt ra, tiết lộ | He often breathes heavily after just 3 minutes of running
(Anh ấy thường thở gấp chỉ sau ba phút chạy bộ). |
– Khi từ có tận cùng là các âm: /s/, /z/, /ʃ/, /tʃ/, /ʒ/, /dʒ/. Có thể đọc "sản xuất cho dân sài" để dễ nhớ cũng đc nha.
– Ví dụ
Từ | Phát âm | Dịch nghĩa | Đặt câu |
Watches | wɔtʃiz | Xem | He watches the film.
(Anh ấy xem phim.) |
Washes | wɔʃiz | Rửa | My mom washes dish in the kitchen.)
(Mẹ tôi rửa bát ở trong bếp.) |
Changes | ˈtʃeɪndʒɪz | Thay đổi | She changes the topic in the presentation.
(Cô ấy thay đổi chủ đề trong buổi thuyết trình.) |
Classes | klɑ:siz | Lớp học | John takes two classes.
(John chọn học 2 lớp) |
– Khi các từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại.
– Ví dụ
Từ | Phát âm | Dịch nghĩa | Đặt câu |
Plays | pleiz | Chơi | He plays football.
(Anh ấy chơi bóng đá.) |
Hugs | hʌgz | Ôm ấp | She hugs me.
(Cô ấy ôm tôi.) |
Bags | bægz | Túi, cặp | I have four bags.
(Tôi có 4 cái túi.) |
Như vậy cách phát âm s, es phụ thuộc vào cách phát âm “âm cuối” của từ đó phải không nào? Chúng ta cùng luyện tập thêm một số ví dụ nữa nha! (không được lười biếng nhen).
Hãy phát âm s/es với các từ sau:
Gets | /s/ |
Brushes | /iz/ |
Eats | /s/ |
Manages | /iz/ |
Takes | /s/ |
Reads | /z/ |
Returns | /z/ |
Calls | /z/ |
Của s la c, t, k, p,, t
Cua es la , c, , h, t, b, g
hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
Gợi ý về các khả năng sắp xếp
-Theo giới tính( nam nữ ) : anh chị
- theo bậc (trên bâc dưới ): cha anh
- Theo giới tính ( nam nữ ) : Anh chị , cô chú , chị em , cô cậu .
- Theo bậc ( bậc trên bậc dưới ) : Cha anh , con cháu , cháu chắt .
Tk nha!!
nêu quy tắc về trọng âm trong tiếng anh
QUY TẮC 1: Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
QUY TẮC 2: Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
QUY TẮC 3: Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
QUY TẮC 4: Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
QUY TẮC 5: Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
QUY TẮC 6: Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, – eer, -ese, -ique, -esque, -ain.
QUY TẮC 7: Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước.
Bổ sung
QUY TẮC 8: Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.
QUY TẮC 9: Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
QUY TẮC 10: Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
QUY TẮC 11: Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2.
QUY TẮC 12: Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi.
QUY TẮC 13: Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.Trọng âm trong tiếng anh là gì?
Không phải ngôn ngữ nào cũng có trọng âm ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Pháp hay tiếng Việt. Còn với tiếng Anh, trọng âm của một từ chính là chìa khóa để hiểu và giao tiếp thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đây lại là trở ngại với những người vốn có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ không có trọng âm.
Trong tiếng Anh, trọng âm của từ không phải là lựa chọn ngẫu nhiên. Bạn không thể nhấn trọng âm vào bất cứ chỗ nào bạn thích.
Dấu hiệu nhận biết từ nhấn trọng âm
1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:
Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open... Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu. Ví dụ: FOllow, BOrrow... Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai
Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE... Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên: Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên. Ví dụ:
Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic... Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion... Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên. Ví dụ: CRItical, geoLOgical5) Từ ghép (từ có 2 phần)
Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse... Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned... Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...Quy tắc nhấn trọng âm tiếng anh
Trọng âm trong tiếng Anh có khá nhiều quy tắc, chính vì vậy một số bạn lo ngại là sẽ không thể nhớ hết được. Tuy nhiên các bạn cũng đừng lo lắng quá bởi các quy tắc này cũng không quá khó nhớ, và thay vì nhớ quy tắc, chúng ta sẽ học cách nhớ ví dụ của các quy tắc này. Từ đó, chúng ta dễ dàng suy ra công thức và áp dụng cho các từ khác, kể cả các từ chưa bao giờ gặp.
Tất nhiên chúng ta cũng cần nhớ thêm một số từ đặc biệt (exceptional) vì đi thi những từ này hay được hỏi. Nhưng để biết những từ nào là đặc biệt, chúng từ phải biết những từ nào tuân theo quy tắc trước. Sau đây là các quy luật cơ bản về trọng âm.
Một từ chỉ có một trọng âm chính. Chúng ta chỉ nhấn trọng tâm ở nguyên âm, không nhấn trọng âm ở phụ âm. Danh từ và tính từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất. Ví dụ: PREsent, Table, CLEver Động từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ hai. Ví dụ: to preSENT, to deCIDE. Nếu danh từ và động từ có cùng dạng thì ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ nhất khi nó là danh từ, nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai khi nó là động từ. Từ tận cùng là –ic, -ion, -tion, ta nhấn trọng âm ở nguyên âm ngay trước nó. Ví dụ: teleVIsion, geoGRAphic, chaOti Từ có tận cùng là : -cy, -ty, -phy, -gy, -al, ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: deMOcracy, phoTOgraphy, geOlogy, CRItical Các từ ghép có quy tắc trọng âm như sauDanh từ ghép, trọng âm ở từ thứ nhất : | BLACKbird, GREENhouse |
Tính từ ghép, trọng âm ở từ thứ hai: | bad-TEMpered, old-FASHioned |
Động từ ghép trọng âm ở từ thứ hai: | to underSTAND, to overFLOW |
Lưu ý:
Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous. Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)