Cho 100ml dd Na2SO4 2m tác dụng với 200 ml dd BaCl2 3M
A/ tính khối lượng chất rắn thu được
B/tính nồng độ mol các chất trong dd sau khi phản ứng
\(A/n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2mol\\ n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6mol\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow BaCl_2.dư\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,4mol
\(m_{rắn}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6g\\ B/C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\\ C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,6-0,2}{0,1+0,2}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right);n_{BaCl_2}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\rightarrow BaCl_2dư\\ n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2\left(p.ứ\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{rắn}=m_{BaSO_4}=233.0,2=46,6\left(g\right)\)
b, Dung dịch sau phản ứng có: NaCl và BaCl2 dư
\(n_{BaCl_2\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\V_{ddsau}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddBaCl_2}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right);C_{MddNaCl}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
Cho 100ml dd KCl 0,20M tác dụng với 100 ml dd AgNO3 0,10M
a. Tính m kết tủa sinh ra
b. Tính Cm của các chất sau phản ứng. Coi V thu được bằng V của 2 chất ban đầu
\(n_{KCl}=0,02\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
0,02........0,01
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,01}{1}\)=> KCl dư sau phản ứng
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
Sau phản ứng : KCl dư, KNO3
\(CM_{KCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05M\)
\(CM_{KNO_3}=\dfrac{0,01}{0,2}=0,05M\)
nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 mol , nHCl = 0,1.3 = 0,3 mol
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2}{1}\) < \(\dfrac{nHCl}{2}\) => HCl dư, tính theo Ba(OH)2
dung dịch A gồm BaCl2 (0,1 mol) và HCl dư = 0,03-0,02 = 0,1 mol
CBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
CHCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 M
Cho 360 gam dd Na2CO3 21,2% (D=1,2g/ml) vào 200 ml dd H2SO4 2,5M (d=1,1) sau phản ứng thu được dd A và khí CO2.
a. Tính thể tích khí CO2 ở đkc.
b. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của các chất trong dd A.
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{360.21,2\%}{100\%.106}=0,72(mol)\\ n_{H_2SO_4}=2,5.0,2=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,\text {Vì }\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1} \text {nên }Na_2CO_3\text { dư}\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2(l)\\\)
\(b,A:Na_2SO_4\\ n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ m_{dd_{H_2SO_4}}=200.1,1=220(g);V_{dd_{Na_2CO_3}}=\dfrac{360}{1,2}=300(ml)=0,3(l)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,5.142}{360+200-0,5.44}.100\%=13,2\%\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,3+0,2}=1M\)
cho 5,4g sắt vào 100ml dd h2SO4
a tính thể tích khí h2 sinh ra ở đktc
b tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
Sửa đề cho dễ làm: "Cho 5,6 gam sắt"
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Gộp cả phần a và b
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)=n_{FeSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
-Mình sửa đề là 5,6 g sắt nhé :)
Đổi 100ml = 1lit
PTHH: Fe +H2SO4→FeSO4+H2
+nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
-Theo PTHH ta có:
+nH2=nFe=0,1(mol)
+VH2=0,1.22,4=2,24(lit)
-Theo PTHH ta có:
+nH2SO4=nFe=0,1(mol)
+CMH2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,1}=1\) (M)
Câu 6 :Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A. a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A. b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A. c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.
a,\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,25 0,5
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
b, PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,5 0,25 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100\%}{20\%}=98\left(g\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98}{1,14}=85,96\left(ml\right)\)
c,Vdd sau pứ = 0,5 + 0,08596 = 0,58596 (l)
\(C_M=\dfrac{0,25}{0,58596}=0,427M\)
người ta hoà tan 3,65 gam khí hidro clorua vào 200 ml nước . tính nồng độ phần trăm của các chất trg dd sau phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dd HCl 1,5 M thu được dung dịch A. a) Chất nào dư? Tính khối lượng chất dư. b) Nếu cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích. c) Tính nồng độ mol các chất trong dd A
a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)
b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.
c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!