tìm nghiệm của phương trình: \(2^x-3=65y\)
Cho phương trình x3 + ax2 - 9x - 9 = 0. Tìm a phương trình có nghiệm x = -3, khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình
Thay x = -3 vào pt ta đc:
-27 + 9a + 27 - 9 = 0
=> 9a - 9 =0
=> a =1
Thay a = 1 vào pt
x^3 + x^2 - 9x -9 =0
=> x^2( x + 1 ) - 9( x + 1 ) = 0
=> ( x+ 1) ( x^2 -9) =0
=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2-9=0\end{cases}}\)
=> x =-1 hoặc 3 hoặc -3
Phương trình có nghiệm là -3 tức là phương trình có chứa nhân tử x + 3.
Thực hiện phép chia đa thức (đây là phép chia hết) và tìm a như bth=)
Cho phương trình 2x2 + 2(m+1)x +m2+4m + 3 =0
1/Tìm giá trị của m để phương trình nhận x=1 làm nghiệm.Với m vừa tìm đc ,hãy tìm nghiệm còn lại của phương trình
2/Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
3/tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2
4/ tìm m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 sao cho biểu thức A=|x1x2 - 2(x1x2 ) đạt giá trịn lớn nhất
Tìm m để phương trình 6x-5m=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần nghiệm của phương trình (x+1)(x-1)- (x+2)2=3
Ta có: (x-1)(x+1)-(x+2)2=3
<=> x2-1-x2-4x-4=0
<=> -4x=8
<=> x=-2
Để phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3 hay x=-6
Ta có:
6 x (-6)-5m=3+3m(-6)
<=> -5m+18m=39
<=> 13m=39
<=. m=3
Vậy với m=3 thì phương trình 6x-5=3+3mx có nghiệm gấp 3 lần phương trình (x+1)(x-1)-(x+2)2=3
Ta có:
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow4x+8=0\Leftrightarrow x=2\)
Ta lại có
\(6x-5m=3+3mx\)
\(\Leftrightarrow x\left(6-3m\right)=3+5m\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3+5m}{6-3m}\)
Vì pt này có nghiệm gấp 3 lần pt trên nên
\(\frac{3+5m}{6-3m}=6\)
\(\Leftrightarrow23m=33\Leftrightarrow m=\frac{33}{23}\)
giải tùng cái ra cho 1 cái gấp 3 lên = cái kia
a)Cho phương trình : (m+2)x^2 - (2m-1)x-3+m=0 tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b)Cho phương trình bậc hai: x^2-mx+m-1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho biểu thức R=2x1x2+3/x1^2+x2^2+2(1+x1x2) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó
c)Định m để hiệu hai nghiệm của phương trình sau đây bằng 2
mx^2-(m+3)x+2m+1=0
Mọi người giúp em giải chi tiết ra với ạ. Em cảm ơn!
Thứ hai cho phương trình x² - 2 (m - 1) x -3-m=0(ẩn x)(1) a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm x1,x² với mọi m b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm d) Tìm m sao cho x1 x2 của phương trình thỏa mãn x1^2 + x2^2 lớn hơn hoặc bằng 0 e) tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc m f) hãy biểu thị x1 qua x2
a:Δ=(2m-2)^2-4(-m-3)
=4m^2-8m+4+4m+12
=4m^2-4m+16
=(2m-1)^2+15>=15>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì -m-3<0
=>m+3>0
=>m>-3
c: Để phương trình có hai nghiệm âm thì:
2m-2<0 và -m-3>0
=>m<1 và m<-3
=>m<-3
d: x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2
=(2m-2)^2-2(-m-3)
=4m^2-8m+4+2m+6
=4m^2-6m+10
=4(m^2-3/2m+5/2)
=4(m^2-2*m*3/4+9/16+31/16)
=4(m-3/4)^2+31/4>0 với mọi m
Cho phương trình ( ẩn x): \(x^3-\left(m^2-m+7\right)x-3\left(m^2-m-2\right)=0\)
a, Xác định a để phương trình có một nghiệm x=-2
b, Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình
Bài tập 1 Cho hệ phương trình (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = và y = .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
cho phương trình: x^2-2(m-1)x-3-m=0
a. chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1,x2 với mọim
b. tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
c. tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu
d. tìm m sao cho nghiệm số x1,x2 của phương trình thỏa mãn x1^2+x2^2=10
Cho phương trình (2m−5)x2 −2(m−1)x+3=0 (1); với m là tham số thực
1) Tìm m để phương trình (1) có một nghiệm bằng 2, tìm nghiệm còn lại.
3) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm
4) Xác định các giá trị nguyên của để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt đều nguyên dương
1) điều kiện của m: m khác 5/2
thế x=2 vào pt1 ta đc:
(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)
lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2
vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2
3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m