Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, MH = 6cm; PH = 9cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng NH, NP, MN, MP.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AH = 3cm, AC = 5cm.
Tính độ dài đoạn thẳng BC (không sử dụng định lí Pitago).
bài 5 cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH .Biết MN=10cm,MH=120/13cm.Tính độ dài các đoạn thẳng MP,NH và PH
bài 6 tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH ⊥ BC.Biết AB=6cm ,CH=6,4cm a, tính BH b, tính AC
6:
a: AB^2=BH*BC
=>BH(BH+6,4)=6^2
=>BH=3,6cm
b: AC=căn 6,4*10=8cm
cho tam giác MNP vuông tại M biết MN=6cm MP= 8cm vẽ đường cao MH
a)cmr: tam giác MNP đồng dạng với tam giác HPM
b)cmr MP^2=MH*NP
c)tinh PN,MH,,PH.
Cho tam giác MNP vuông tại M , đg cao MH , có MN=6cm, NP=10cm.Tính MP, MH, NH
Áp dụng định lý Pitago:
\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(MH.NP=MN.MP\Rightarrow MH=\dfrac{MN.MP}{NP}=4,8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitaho cho tam giác vuông MNH:
\(NH=\sqrt{MN^2-MH^2}=3,6\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNP vuông tại M , đg cao MH , có MN=6cm, NH=10cm.Tính MP, MH, NH, Hp
Sửa đề; NP=10cm
ΔMNP vuông tại M
=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=>\(MP^2=10^2-6^2=64\)
=>MP=8(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
=>MH*10=6*8=48
=>MH=4,8(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NH\cdot NP\\PM^2=PH\cdot PN\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}NH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\PH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
cho tam giác MNP vuông tại M phân giác ND đường cao MH
a)chứng minh tam giác MNP đồng dạng tam giác AMP
b) biết MN=6cm;NP=10cm tính MP;DP
a) Xét ΔMNP và ΔHMP có:
Góc MPN chung
Góc NMP = góc MHP (= \(90^o\))
⇒ ΔMNP ~ ΔHMP (g.g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào Δ vuông MNP:
\(MP^2=NP^2-MN^2\)
\(MP^2=10^2-6^2\)
\(MP^2=64\)
⇒ MP = 8
Xét ΔMNP có ND là phân giác ⇒ \(\dfrac{MD}{MN}=\dfrac{DP}{NP}\)
hay \(\dfrac{MD}{6}=\dfrac{DP}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{MD}{6}=\dfrac{DP}{10}=\dfrac{MD+DP}{6+10}=\dfrac{MP}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
⇒ \(\dfrac{DP}{10}=\dfrac{1}{2}\) ⇒ DP = \(\dfrac{10}{2}\) = 5
Cho tam giác MNP vuông tại M đường cao MH. Biết NH = 1,8 cm; MH = 2,4cm. Tính diện tích của ∆MNP
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔNMP vuông tại M có MH là đường cao ứng với cạnh huyền NP, ta được:
\(MH^2=HN\cdot HP\)
\(\Leftrightarrow HP=\dfrac{2.4^2}{1.8}=3.2\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác MNP là:
\(S_{MNP}=\dfrac{MH\cdot NP}{2}=\dfrac{2.4\cdot5}{2}=6\left(cm^2\right)\)
Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông:
`MH^2 =NH.PH`
`=>PH=MH^2 : NH = 2,4^2 : 1,8=3,2(cm)`
`=> NP=NH+PH=5(cm)`
`=> S= 1/2 . MH .NP =6(cm^2)`
cho tam giac MNP vuông tại M vẽ đường cao MH biết MH=18cm \(M\widehat{N}P\)=\(60^0\) tính diện tích tam giác MNP
Xét ΔMHN vuông tại H có
\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)
nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
=>\(MP=16\left(cm\right)\)
\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)
Giúp em với ạ Cho ∆MNP vuông tại M. Biết MN=6cm;MP=8cm. a) Giải tam giác vuông MNP b) Vẽ đường cao MH, phân giác MD, Tinhd MH và MD? c) Chứng minh MN.sinP+MP.sinN=NP (Tính góc làm tròn đến độ, cạnh làm tròn đến số thập phân thứ 2)
a: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên MH*NP=MN*MP
=>MH*10=6*8=48
=>MH=4,8cm
Xét ΔMNP có MD là phân giác
nên \(MD=\dfrac{2\cdot6\cdot8}{6+8}\cdot cos45=\dfrac{24}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)
c: MN*sinP+MP*sinN
=MN*MN/NP+MP*MP/NP
=(MN^2+MP^2)/NP
=NP^2/NP
=NP
cho tam giác MNP vuông tại M đường cao MH biết NH=5cm HP=9cm độ dài MH=
\(MH=\sqrt{9\cdot5}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)