Những câu hỏi liên quan
Hân Hân Jen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 9 2021 lúc 21:22

- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.

Bình luận (0)
Emily Nain
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 7 2021 lúc 19:25

ta thấy \(Rtd>R\)

nên trong Rtd gồm \(RntRx=>Rx=Rtd-R=60-20=40\left(om\right)\)

\(=>Rx>R=>\)trong Rx gồm \(RyntR=>Ry=Rx-R=40-20=20\left(om\right)=R\)

vậy cần 3 điện trở R mắc nối tiếp để được 1 mạch có Rtd=60(ôm)

Bình luận (0)
9A6-02 - Hoàng Nguyệt Th...
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 9 2021 lúc 12:28

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

Bình luận (0)
uyên trần
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 16:40

Ta có: \(R1//R2\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R2=6\Omega\)

Bình luận (0)
Haya Toka
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
30 tháng 8 2018 lúc 19:44

Bài giải:

\(R>R_{TĐ}\) nên \(R\text{/}\text{/}R\) \(\Rightarrow R_1=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}=\dfrac{30}{2}=15\left(\Omega\right)\)

\(R_1>R_{TĐ}\) nên \(R_1\text{/}\text{/}R\) \(\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1\cdot R}{R_1+R}=\dfrac{15\cdot30}{15+45}=R_{TĐ}=10\left(\Omega\right)\)

Nên cần phải mắc song song 3 điện trở R

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
30 tháng 8 2017 lúc 20:31

mắc nối tiếp cần 3 điện trở

vì Rtd=R1+R2+R3(mạch nối tiếp)

MÀ:30+30=30=90

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hạnh
Xem chi tiết
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
trương khoa
17 tháng 9 2021 lúc 15:36

Vì Rtđ >R1(16>10)

nên MCD R1nt R2

Điện trở R2 là

\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Bình luận (0)