Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
4 tháng 3 2016 lúc 15:13

Hiện tượng này rất hay gặp, nhưng cần phải biết rằng nó chỉ đúng với những vết thương lớn và sâu, còn những vết thương nhỏ sắp khỏi thì không có cảm giác đó.
Vì vết thương của biểu bì dựa vào sinh phát tầng của da mới khỏi được, nó không chạm đến thần kinh, không thể có bất kỳ cảm giác ngứa ngáy nào hết và cũng không có sẹo. Nhưng vết thương sâu vào trong da thì tình hình lại khác, vì nó đã tổn thương đến bắp thịt và thần kinh. Muốn chữa khỏi vết thương này, cần phải mọc thêm lớp kết đế mới, vết sẹo sau đó cũng như vậy. Huyết quản của tổ chức kết đế mới mọc rất sát nhau, thần kinh mới cũng nằm ở trong đó, rất dễ bị kích thích, phát sinh cảm giác ngứa là lẽ tự nhiên. 

Bình luận (1)
lý
4 tháng 3 2016 lúc 15:28

batngo

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 5 2021 lúc 8:39

Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau

\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
31 tháng 5 2021 lúc 11:12

Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :

\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\) 

\(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Nhẫn
14 tháng 4 2022 lúc 20:21

sdđ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
9 tháng 6 2016 lúc 20:55

Triệu chứng ngứa và sưng mà bạn thường phải chịu trận khi bị muỗi đốt thực sự là một phản ứng của hệ thống miễn dịch với kháng nguyên được hiện diện trong nước bọt của những con muỗi. Khi muỗi đốt cũng đồng nghĩa với việc muỗi đang tiêm một chút nước bọt để “gây tê tại chỗ”. Vì thế, đây là lý do khiến nhiều người không nhận ra bản thân đang bị muỗi đốt trong một vài giây.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
9 tháng 6 2016 lúc 21:22

Khi bị muỗi đốt ta có cảm giác ngứa và bị sưng thực sự đây là phản ứng của hệ thống miễn dịch với kháng nguyên hiện diện trong nước bọt những con muỗi.Khi bị muỗi đốt trong vài giây ta không thể nhận biết đượcvì nước bọt của muỗi gây te tại chỗ.

Bình luận (0)
trần minh thu
9 tháng 6 2016 lúc 21:01

Cảm ơn nhá!

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 7 2021 lúc 13:58

Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic  => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót

Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 7 2021 lúc 13:51

Tham khảo

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (2)
M r . V ô D a n h
20 tháng 7 2021 lúc 13:55

Tham khảo:

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (0)
22- Nhật Minh 6/5
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 18:08

Vết thương có thể lành vì :

- Vết thương không sâu

- Vị trí vết thương không nguy hiểm

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
28 tháng 12 2021 lúc 18:17

do tế bào bị tổn thương được thay thế bằng tế bào mới

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Huy Phạm
3 tháng 10 2021 lúc 22:20

vì chúng ta làm nó bị thương lên 1 lần nữa

 

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
3 tháng 10 2021 lúc 22:25

Tham khảo:

Sẹo xuất hiện là kết quả của việc hình thành các mô sợi thay thế cho vùng da bị tổn thương. Sau khi xuất hiện vết thương cơ thể, chúng đều trải qua quá trình hồi phục (liền vết thương) nên sẹo là kết quả tự nhiên của quá trình này.

Theo y học, cơ thể hồi phục sau tổn thương được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn phản ứng viêm, tăng sinh và giai đoạn tái tạo tổ chức.

Thông thường, cơ thể sẽ cần từ 3-6 tháng để đi hết cả ba giai đoạn phục hồi tổn thương này, nhưng nếu trong thời gian này xảy ra bất kỳ rối loạn nào của cơ thể thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình liền sẹo và các loại sẹo hình thành.

Tùy theo mức độ tổn thương, vị trí tổn thương trên cơ thể, tác động can thiệp ... mà có thể để lại các loại sẹo khác nhau như: sẹo bình thường hay sẹo không bình thường (như lồi, phì đại, có dấu hiệu co kéo, nhiều nhân sơ...)

Trong đó, sẹo lồi (keloid) là sự phát triển quá mức của các tổ chức xơ sau tổn thương da. Các tổ chức xơ phát triển không ngừng, thường nổi cao lên trên mặt da và lan rộng ra ngoài ranh giới sẹo.

Bình luận (0)
Dương Cuồng Khánh My
Xem chi tiết
Jina Hạnh
4 tháng 12 2017 lúc 19:06

-Trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim vì: ở lứa tuổi đó chưa tự về sinh sạch sẽ cơ thể, chưa biết phòng tránh thức ăn ngộ độc.
- Khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hóa thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn vì: ban đêm, giun cái bò ra ngoài hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.

Bình luận (0)
Sáu Nguyễn
17 tháng 10 2019 lúc 21:19

Trẻ e hay bị mắc giun kim vì trẻ em chưa ủa thức đc vệ sinh an toàn thực phẩm

Do đến kì sinh sản giun kim chui ra hậu môn gây ngứa hậu môn nhất là vào mùa thu

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Khanh
Xem chi tiết