Những câu hỏi liên quan
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
1 tháng 8 2019 lúc 20:55

Hmm, bài này hình như mk làm câu đầu r nhỉ, mấy câu sau tg tự thui à :))

Vẽ hcn ABCD, theo quy tắc hbh có: \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BD}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{BD}\right|=BD\)

Có BD=AC= 2a (cạnh đối diện vs góc 300 bằng 1 nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right|=2a\)

Vẽ hbh ACBE=> \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{EA}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{EA}=\overrightarrow{EC}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}\right|=\left|\overrightarrow{EC}\right|=EC\)

DE= 2BC= 2a

=> \(DC=\sqrt{4a^2-a^2}=\sqrt{3}a\)

=> \(EC=\sqrt{ED^2+CD^2}=\sqrt{4a^2+3a^2}=\sqrt{7}a\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}\right|=\sqrt{7}a\)

Bình luận (0)
Hà Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2019 lúc 21:01

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{c}\\\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{a}-\overrightarrow{c}\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}-\frac{2}{3}\overrightarrow{c}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AM}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}\overrightarrow{c}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{MN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{BM}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{a}-\frac{1}{6}\overrightarrow{c}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}=\frac{1}{3}\overrightarrow{a}-\frac{5}{6}\overrightarrow{c}=\frac{1}{3}\overrightarrow{BC}-\frac{5}{6}\overrightarrow{BA}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{6}\\y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=x+y=-\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Hà Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 13:00

ΔABC đều có BM là đường trung tuyến

nên BM là phân giác của góc ABC và BM\(\perp\)AC

BM là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)

M là trung điểm của AC

=>\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{a}{2}\)

ΔAMB vuông tại M

=>\(AM^2+BM^2=AB^2\)

=>\(BM^2=AB^2-AM^2=a^2-\left(0,5a\right)^2=0,75a^2\)

=>\(BM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Gọi K là trung điểm của AM

=>\(KA=KM=\dfrac{AM}{2}=0,25a\)

ΔBMK vuông tại M

=>\(BM^2+MK^2=BK^2\)

=>\(BK^2=\left(0,25a\right)^2+\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2=\dfrac{13}{16}a^2\)

=>\(BK=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\)

Xét ΔBAM có BK là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BM}=2\cdot\overrightarrow{BK}\)

=>\(\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BM}\right|=2\cdot BK=2\cdot\dfrac{a\sqrt{13}}{4}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

Bình luận (0)
Anxiety
Xem chi tiết
dong a3 son
Xem chi tiết
Thức Hồ
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 9 2021 lúc 20:13

\(\left|\overrightarrow{AM}\right|=AM=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Sophie Ella Hudson
Xem chi tiết
Jack Yasuo
Xem chi tiết