Những câu hỏi liên quan
Ẩn danh
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 11 2021 lúc 21:54

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày

 

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 21:55

Tham khảo

a)Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc mủ, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày như là: áo mưa, ống dẫn điện... cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người.

b)

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có lượng tiêu thụ nhựa trong cuộc sống hằng ngày cao hàng đầu thế giới. 

Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh trong giai đoạn 1990 – 2018, nếu như năm 1990, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm. 

c)- Nói KHÔNG với túi nilon

- Hãy dùng chai nước của mình

- Không dùng ống hút nhựa

Không dùng thìa, dĩa, bát, đĩa bằng nhựa

- Hãy lựa chọn thông minh hơn tại gia đình

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 21:57

Tham khảo

Nhựa là thuật ngữ phổ biến chung cho các loại vật liệu rắn vô định hình tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp cho sản xuất các sản phẩm công nghiệp. Nhựa thường  các polyme có trọng lượng phân tử cao và có thể chứa các chất khác để cải thiện hiệu năng và / hoặc giảm chi phí.

b Những vật liệu này được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hóa, và đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư

c

Luôn mang theo túi có thể tái sử dụng. ...Hạn chế các loại hộp nhựa. ...Mang theo 'bộ dụng cụ' ...Mua với số lượng lớn. ...Mua đồ cũ ...Tái sử dụng và tái chế nhựa. ...Mặc quần áo làm từ chất liệu thiên nhiên. ...Tự làm các sản phẩm vệ sinh.
Bình luận (0)
Việt Quốc
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2021 lúc 16:28

Tham khảo:

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– Trẻ em như búp trên cành.

Nét tương đồng giữa các sự vật : cao ngất .   

- Tác dụng :  nhấn mạnh hình tượng hùng vĩ của rừng đước , thể hiện cái nhìn đầy tinh tế và trực quan của tác giả , đồng thời thể hiện niềm tự hào đối với rừng đước .      

  

Bình luận (0)
toan
Xem chi tiết
toan
23 tháng 2 2022 lúc 20:55

minh can gap giup minh nha

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
23 tháng 2 2022 lúc 21:08

Lý thuyết SGK 

Đăng từ 1 - 7 câu hoi :v

Bình luận (0)
Khánh tiên Ngô
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
11 tháng 4 2023 lúc 7:45

- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.

- Phân biệt:

+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...

+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.

VD: Nam châm hút viên bi sắt,...

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:56

-  Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy

-  Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!

Bình luận (1)
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Phuong Linh
13 tháng 1 2022 lúc 16:40

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!

Bình luận (1)
capricon
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

a) Nó có trong SGK

b) SGK

c) SGK

d) Từ ngữ ẩn ý

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Ha ngoc ánh
13 tháng 12 2016 lúc 13:36

Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

Lực kế dung đê do lực.

 

Bình luận (0)
Mộc Ly Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 23:35

lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật

hết.hehe...

Bình luận (0)
Duy An
20 tháng 12 2017 lúc 10:15

Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác

Bình luận (0)
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
3 tháng 5 2023 lúc 20:07

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của một vật nào đó lên một vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm biến dạng vật.

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. - Ví dụTác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động. - Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

Bình luận (0)