Những câu hỏi liên quan
le thi van hang
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 14:26

Gọi số mol của CO là x, số mol của O2 là y thì số mol của N2 là 4y

\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{28x+32y+112y}{x+y+4y}=\frac{28x+144y}{x+5y}\)

\(\Rightarrow\frac{28x+144y}{x+5y}=14,24.2=28,48\)

\(\Rightarrow y=0,3x\)

\(\Rightarrow\%V_{CO}=\frac{x}{x+5y}.100\%=\frac{x}{x+5.0,3x}.100\%=40\%\)

\(\Rightarrow\%V_{O_2}=\frac{y}{x+5y}.100\%=\frac{0,3x}{x+5.0,3x}.100\%=12\%\)

\(\Rightarrow\%N_2=100\%-40\%-12\%=48\%\)

Bình luận (1)
hoang Ngohuu
Xem chi tiết
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:43

Tao đéo biết haha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:44

Hỏi cái đít mày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạc quốc hưng
18 tháng 11 2019 lúc 19:44

1+1=2 đó là câu trả lời đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
10 tháng 11 2017 lúc 6:37

\(\overline{M_{hh}}=29.0,3276\approx9,5\)

-Gọi số mol H2 là x, số mol O2 là y

\(\overline{M_{hh}}=\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,5\)\(\rightarrow\)2x+32y=9,5x+9,5y

\(\rightarrow\)7,5x=22,5y\(\rightarrow\)x=3y\(\%n_{H_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=\dfrac{3}{4}.100\%=75\%\)

\(\rightarrow\)\(\%n_{O_2}=25\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
le thi thu huong
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 1 2017 lúc 21:59

Phương trình phản ứng:

H2 + [O] = H2O (1)

CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.

Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].

Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol = 0,4167 mol

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 21:44

: M(hhA)=19,2.2=38,4
Cái này,sau khi tính được nH2=4nCO:
=>trong 1 mol B: nH2=0,8mol, nCO=0,2 mol;
Sơ đồ phản ứng H2--->H2O
CO-->CO2
Bảo toàn nguyên tố=> nH2O=nH2=0,8, nCO2=nCO=0,2
=> Khối lượng (nguyên tử) oxi trong sp là
mO=(0,8+0,4).16=19,2 g cũng là khối lượng của hhA tham gia pư=> nA=mA/M(A)=19,2/38,4=0,5 mol.

Bình luận (0)
kabba
Xem chi tiết
Summer Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 8:10

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Lộc Tiến
17 tháng 3 2017 lúc 20:57

https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-8.366946/

bạn chịu khó đọc trong link đó

mình ngại làm lắmleuleu

Bình luận (2)
nguyenminh
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 12 2017 lúc 18:34

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

Bình luận (0)