Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 24g than (cacbon)
3: Tính thể tích Bài khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 24g than (Cacbon)?
\(n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ n_{O_2}=n_C=2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đốt hoàn toàn 1,5 kg than chứa 90℅ cacbon còn lại là tạp chất ko cháy. Tính thể tích oxi và không khí cần dùng để đốt hết 1,5 kg than biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đi ở điều kiện tiêu chuẩn
Ta có: \(m_C=1,5.1000.90\%=1350\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{1350}{12}=112,5\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_C=112,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=112,5.22,4=2520\left(l\right)\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=12600\left(l\right)\)
Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 9g Cacbon.
\(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
0,75->0,75
\(\rightarrow V_{O_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
PTHH:
C + O2 ---to----> CO2
50.....50.......................................(mol)
S + O2 ----to---> SO2
0,25...0,25 ............................................(mol)
→ (cần dùng) = (50 + 0,25) . 22,4 = 1125,6 (l)
=>Vkk=1125.6.5=5628l
Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu để đốt cháy hoàn toàn 18g cacbon.( Biết khí oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí). Tính thể tích CO2 tạo thành( ở đktc)
C+O2-to>CO2
1,5--1,5 -----1,5mol
n C=\(\dfrac{18}{12}\)=1,5 mol
=>Vkk=1,5.22,4.5=168l
=>VCO2=1,5.22,4=33,6l
nC = 18/12 = 1,5 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 1,5 ---> 1,5 ---> 1,5
VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Vkk = 33,6 . 5 = 168 (l)
VCO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn.
B. Oxit ờ thể lỏng.
C. Oxit ở thể khí
Bài 3: Một bình chứa 44,8 lít khí oxi, vs lượng khí oxi này có thể đốt cháy đc:
A. Bao nhiêu mol cacbon, mol photpho, mol lưu huỳnh.
B. Bao nhiêu gam bột sắt, bột nhôm.
C. Bao nhiêu mol CO, C\(_2\)H\(_6\)0?
Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$
$C+O_2\rightarrow CO_2$
Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$
Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:
A. Oxit ở thể rắn: Mg
B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$
C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$
khối lượng C trong 1kg than: mc= = 0,96 (kg)= 960g
nc= = 80 (mol)
C + O2 CO2
80 80 (mol)
VO2= n. 22,4= 80. 22,4 = 1792 (l)
2 c
Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g cacbon trong bình đựng khí oxi .
a)Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc) ?
b)Nếu đốt hoàn toàn lượng cacbon trên trong không khí thì thể tích không khí ( đktc) cần dùng
là bao nhiêu ?
c)Tính khối lượng KClO 3 bị nung nóng để thu được lượng oxi cần cho phản ứng trên, biết
trong quá trình thu khí có hao hụt 20% ?
\(n_C=\dfrac{14,4}{44}=\dfrac{18}{55}\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{O_2}=n_C=n_{CO_2}=\dfrac{18}{55}\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{18}{55}.22,4=\dfrac{2016}{275}\left(lít\right)\\ b,V_{kk}=\dfrac{100}{21}.\dfrac{2016}{275}=\dfrac{381}{11}\left(lít\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3\left(LT\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{18}{55}=\dfrac{12}{55}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KClO_3\left(TT\right)}=120\%.\dfrac{12}{55}=\dfrac{72}{275}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{72}{275}=\dfrac{1764}{55}\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cacbon trong không khí thu được 448, 0ml khí cacbon đioxit (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng (ở đtkc) để đốt cháy hết lượng cacbon trên là ?
nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
nO2 = nCO2 = 0,02 (mol)
Vkk = 0,02 . 5 . 22,4 = 2,24 (l)
đốt cháy hoàn toàn 1,12dm3(đktc)khí axeliten C2H2 trong ko khí
a/tính thể tích khí cacbon dioxit thu được (ở đktc)
b/tính thể tích không khí cần dùng (đktc) biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CO_2+H_2O\)
\(0.05.......0.125........0.1\)
\(V_{CO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5\cdot V_{O_2}=5\cdot0.125\cdot22.4=14\left(l\right)\)