\(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
0,75->0,75
\(\rightarrow V_{O_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
\(n_C=\dfrac{9}{12}=0,75\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
0,75->0,75
\(\rightarrow V_{O_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 24g than (cacbon)
Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g cacbon trong bình đựng khí oxi .
a)Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc) ?
b)Nếu đốt hoàn toàn lượng cacbon trên trong không khí thì thể tích không khí ( đktc) cần dùng
là bao nhiêu ?
c)Tính khối lượng KClO 3 bị nung nóng để thu được lượng oxi cần cho phản ứng trên, biết
trong quá trình thu khí có hao hụt 20% ?
3: Tính thể tích Bài khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 24g than (Cacbon)?
Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu để đốt cháy hoàn toàn 18g cacbon.( Biết khí oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) thể tích không khí). Tính thể tích CO2 tạo thành( ở đktc)
Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy: 1mol cacbon
Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
đốt cháy 4g cacbon đó trong một lượng oxi vừa đủ
a. tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b. tính khối lượng sản phẩm thu được
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong khí oxi dư, thu được khí cacbon đioxit.
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng cacbon đioxit thu được.
c.Tính thể tích khí oxi (đktc)tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
d.Tính thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hoàn toàn:
a) 1,8 gam cacbon. b) 13 gam kẽm. c) 2,7 gam nhôm. Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
a) cho 6,72 lít khí CH4 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc) ?
b) đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi, tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?