Những câu hỏi liên quan
Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
1 tháng 8 2018 lúc 16:56

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

a, Câu tục ngữ trên sử dụng những phép tu từ nào ?

- Biện pháp tu từ : Nói quá

c) Viết đoạn văn phân tích giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ

Sự chuyển biến khoảng thời gian ban đêm trôi đi rất nhanh khiến cho con ta cảm nhận vừa mới chợp mắt nghỉ ngơi thì trời đã chuyển sang sáng mất rồi lại bắt đầu một ngày với những lo toan công việc. Cũng giống như theo cách nghĩ xưa thường hay có những câu nói liên tưởng sau một ngày dài vất vả muốn được nghỉ ngơi vắt tay lên trán suy nghĩ xem mai phải làm những việc gì thì trời đã sáng rồi.Do đó câu tục ngữ vừa mang đến ý nghĩa chỉ quy luật tự nhiên lại vừa mang âm hưởng vui tươi của người dân lao động sản xuất mang màu sắc dân gian. Vậy đưa ra cho ta cơ sở thực tiễn về hai câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng thực tế về cơ sở khoa học đã nghiên cứu và khẳng định hai vị trí của Trái Đất quỹ đạo quay quanh Mặt Trời.Trong câu tục đúc kết cho ta bài học kinh nghiệm quý báu nhằm răn đe giáo dục trong cuộc sống. Qua hai câu tục ngữ cho ta thấy mọi người nên bố trí lịch trình công việc sao cho hợp lý, sắp xếp thời gian một cách phù hợp với những tháng ngày dài đêm ngắn, ngày ngắn đêm dài nhất là ở nông thôn. Nó sẽ giúp người dân có một mùa màng bội thu.

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 11 2018 lúc 19:03

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


Hai câu ca dao mang ý nghĩa đối nhau. Kể về hiện tượng ngày và dêm mà ông cha ta đã đúc kết trong cuộc sống hằng ngày. Như các bạn đã biết ngày và đêm là thời gian luân chuyển của trái đất, trái đất hứng ánh sáng mặt trời sẽ là ngày và bị khuất đi sẽ là đêm.

Tháng 5 là tháng của mùa hè thường thì thời tiết ngày hè rất oai bức và gay gắt nắng nóng, ngày của tháng năm dài hơn đêm của tháng năm bởi lẽ như vậy là do những ngày này tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với trái đất thời gian chiếu sáng nhiều hơn nên ngày sẽ kéo dài hơn những tháng khác. Đêm vào tháng năm trời vẫn còn hơi nóng của ngày nên vào đêm trái đất quay nhah hơn và thời gian vào buổi tối sẽ ít hơn trôi qua rất nhanh nên người ta bảo là chưa nằm đã sáng.Còn vào tháng 10 tháng này là tháng của mùa đông, hiện tượng mưa bão thường xuyên xảy ra thời tiết ở tháng này thường thấp hơn so với các tháng khác và một phần là vào thời gian này mặt trời chuyển động lệch về phía cực nam nên nước ta vào tháng 10 sẽ cố hiện tượng ngày ngắn đêm dài ngược lại so với tháng năm.
Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 11 2018 lúc 19:06

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


Hai câu ca dao mang ý nghĩa đối nhau. Kể về hiện tượng ngày và dêm mà ông cha ta đã đúc kết trong cuộc sống hằng ngày. Như các bạn đã biết ngày và đêm là thời gian luân chuyển của trái đất, trái đất hứng ánh sáng mặt trời sẽ là ngày và bị khuất đi sẽ là đêm.

Tháng 5 là tháng của mùa hè thường thì thời tiết ngày hè rất oai bức và gay gắt nắng nóng, ngày của tháng năm dài hơn đêm của tháng năm bởi lẽ như vậy là do những ngày này tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với trái đất thời gian chiếu sáng nhiều hơn nên ngày sẽ kéo dài hơn những tháng khác. Đêm vào tháng năm trời vẫn còn hơi nóng của ngày nên vào đêm trái đất quay nhah hơn và thời gian vào buổi tối sẽ ít hơn trôi qua rất nhanh nên người ta bảo là chưa nằm đã sáng.Còn vào tháng 10 tháng này là tháng của mùa đông, hiện tượng mưa bão thường xuyên xảy ra thời tiết ở tháng này thường thấp hơn so với các tháng khác và một phần là vào thời gian này mặt trời chuyển động lệch về phía cực nam nên nước ta vào tháng 10 sẽ cố hiện tượng ngày ngắn đêm dài ngược lại so với tháng năm.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:45

Các câu tục ngữ sử dụng biện pháp tu từ nói quá.

Tác dụng của biện pháp tu từ ấy:

Nói quá là phép tu từ phóng đại quá mức cần thiết, quy mô, tính chất của sự việc vật, hiện tượng lạ được miêu tả để nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm....

– Nói quá còn tồn tại tác dụng tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề, gây ấn tượng mạnh.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:51

- Biện pháp tu từ: Nói quá

- Tác dụng: cảm nhận rõ sự thay đổi của các tháng trong các mùa, đặc biệt là tháng năm và tháng mười, thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau theo từng thời điểm.

Bình luận (0)
Minhh Longg
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2021 lúc 11:38

An: Mẹ ơi sao mới có 5 giờ sáng mà trời đã hưng hửng sáng rồi ạ?

Mẹ: Bây giờ là tháng 5, các cụ ta có câu: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối" là vậy đấy con ạ!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:36

a. Nói “chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối” là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả.

b. Nói “tát Biển Đông cũng cạn” là nói quá sự thật vì nước biển Đông rất lớn, không thể tát cạn. Biện pháp tu từ nói quá nhằm phóng đại mức độ, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Câu nói ngụ ý rằng vợ chồng hòa thuận sẽ làm nên sức mạnh to lớn.

c. Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là nói quá vì mồ hôi không thể nhiều được như mưa. Biện pháp nói quá trong câu này đã phóng đại mức độ để nhấn mạnh, gây ấn tượng về nỗi cực nhọc của người nông dân, qua đó tăng sức biểu cảm cho câu ca dao, nhắc nhở mọi người hãy quý trọng công sức lao động của người lao động.

Bình luận (0)
Miu Lê
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
2 tháng 1 2021 lúc 19:32

- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trang
Xem chi tiết
Đỗ Huyền Trang
20 tháng 3 2020 lúc 14:10

Sử dụng phép tu từ : nói quá, liệt kê

Vì sử dụng chúng để tạo ra lời khuyên quý giá và bài học sâu sắc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
20 tháng 3 2020 lúc 14:14

b, Sử dụng phép tu từ : nói quá, liệt kê

Vì sử dụng chúng để tạo ra lời khuyên quý giá và bài học sâu sắc.

( chúc bạn học tốt)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Tạ
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 2 2021 lúc 14:59

Bạn tham khảo :

Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Bình luận (0)
Duy An Bạch Thị
Xem chi tiết

Tham khảo:

Câu tục ngữ chính là sự quan sát của người nông dân xưa về các hiện tượng tự nhiên của trời đất để đúc rút ra câu tục ngữ này. Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.

Bình luận (0)
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 10:12

hiện tượng chiếu ánh sáng của mặt trời theo tháng của trái đất và mặt trời :

- tháng năm ngày dài đêm ngắn

- tháng mười ngày ngắn đêm dài

Bình luận (0)
Đinh Thị Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 18:24

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Bình luận (0)