Cho 2.4g một oxit kim loại hoá trị 2.Cần dùng 2.19g HCL thu được muối và nước.Xác định lim loại ban đầu
Cho 2.4g một oxit kim loại hoá trị 2.Cần dùng 2.19g HCL thu được muối và nước.Xác định kim loại ban đầu
Hòa tan 2.4g một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 30g dung dịch HCL 7.3%. Xác định công của oxit kim loại
$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)
=> NTKM = 64(đvC)
Vậy M là đồng (Cu)
Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO
Cho 8g một oxit kim loại hóa trị 2 tan hết trong 200g dd HCl ( vừa đủ và chưa rõ nồng độ). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 19g muối a) xác định công thức oxit b) tính nồng độ % của dd HCl cần dùng
Để hòa tan 2.4g một oxit của kim loại hóa trị 2 cần 10g dd HCl 21.9%
a, xác định công thức oxit
b,tính nồng độ % muối thu đc sau phản ứng
mHCl = \(\dfrac{10.21,9}{100}\)= 2,19 (g)
nHCl= \(\dfrac{2,19}{36,5}\)= 0,06 (mol)
Gọi XO là công thức của oxit hoá trị II
XO + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2O
0,03___0,06___0,03___0,03 ( mol )
Ta có : MXO=\(\dfrac{m_{XO}}{n_{XO}}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\)(g /mol)
MXO = MX + MO = 80
=> MX= 80 - MO = 80 - 16 = 64 ( g/mol )
Vậy X là Cu
=> CTHH của oxit là CuO
b) mdd sau phản ứng= 2,4 + 10 = 12,4 (g)
mCuCl2= 0,03 . 135 = 4,05 ( g )
C%dd CuCl2 = \(\dfrac{4,05}{12,4}\).100 = 32,66 %
Bài giải:
a)Ta có công thức:
C%= \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{dd}}\).100
=> mctan= \(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)
=> mHCl = \(\dfrac{21,9\%.10}{100\%}\) = 2,19 (g)
=> nHCl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,19}{1+35,5}\)= 0,06 (mol)
Gọi kim loại có hoá trị II là: X
=> Công thức của oxit kim loại là: XO
PTHH: XO + 2HCl → XCl2 + H2O
↓ ↓ ↓ ↓
TPT: 1 mol 2 mol 1 mol 1mol
TĐB: 0,03mol 0,06mol 0,03 mol 0,03 mol
=> MXO = \(\dfrac{m_{XO}}{n_{XO}}\) = \(\dfrac{2,4}{0,03}\)=80 (g)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Ta có: MX + MO = MXO
<=> MX + 16(g) = 80(g)
<=> MX = 80(g) - 16(g)
= 64(g)
=> X là: Cu (hoá trị II)
Công thức của oxit là: CuO
b) PTHH: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
\(m_{_{ }H2O}\)= n . M
= 0,03 . (1 x 2+16) = 0,54(g)
Ta có: mdd sau phản ứng = MCuO + MHCl - MH2O
= 2,4 + 10 - 0,54 = 11,86(g)
mCuCl2= n . M = 0,03 . (64+35,5x2)= 4,05(g)
C% = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}\).100
= \(\dfrac{4,05}{11,86}\).100 = 34,14%
Hoà tan hoàn toàn 16,25g một kim loại hoá trị 2 bằng dd HCl 18,25%(D=1,2g/ml),thu được dd muối và 5,6 lít khí H2
a.xác định kim loại b.xác định khối lượng HCl 18,25% đã dùng ?
c.Tính Cm của dd HCl trên
NHANH GIÚP VỚI Ạ!
a) Gọi kim loại cần tìm là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)
Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)
c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)
d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)
\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)
=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)
a, nH2=5,6/22,4=0,25mol
M+ 2HCl-> MCl2+H2
0,25. 0,5 0,25 0,25
M= 16,25/0,25=65(Cu)
b, mHCl= 0,5.36,5=18,25g
mddHCl= 18,25.100/18,25=100g
V(HCl),= m/d =100/1,2=83,33ml= 0,0833lit
C(HCl) =n/V= 0,5: 0,0833=6M
A,B là hai Kim loại cùng hoá trị hai oxit hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại này thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng hòa tan hết 2 axit trên cần 150ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối cho NaOH vào dung dịch muối này thì thu được một kết tủa cực đại nạn bởi gam hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra phản ứng
b) Tính m
a)
Gọi hóa trị hai kim loại là n
$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)
Theo PTHH :
$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$
khi khử 10g một oxit kim loại hoá trị 2 bằng khí h2 thu được 8g kim loại xác định tên kim loại đó và thể tích h2(đktc) phải dùng
CTHH: XO
\(n_{XO}=\dfrac{10}{M_X+16}\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{8}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
____\(\dfrac{10}{M_X+16}\)-->\(\dfrac{10}{M_X+16}\)________(mol)
=> \(\dfrac{10}{M_X+16}=\dfrac{8}{M_X}\) => MX = 64 (g/mol)
=> Kim loại là Cu
\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
_____0,125-->0,125______________(mol)
=> \(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Đặt : CTHH : MO
MO + H2 -to-> M + H2O
M+16________M
10___________8
<=> 8(M+16) = 10M
<=> M = 64
Kim loại là : Cu
nH2 = nCuO = 10/80 = 0.125 (mol)
V H2 = 2.8 (l)
Hòa tan hoàn toàn 9,2g hỗn hợp gồm một kim loại có hoá trị II và một kim loại có hoá trị III vào dung dịch HCl 2M thu được 5,6 lít H2 ở đktc.
a) Nếu cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hh muối?
b) Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng?
Em cần bài gắp, mong mọi người giải hộ!
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M.
a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối?
b) Vính V H2 thoá ra ở dktc
c) Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là kim loại nào?
a) Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2
=> \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07 (g)
b) \(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)
c) Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_{Al}=5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MA + 135a = 4 (1)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
a-------------------->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
5a------------------------>7,5a
=> a + 7,5a = 0,17
=> a = 0,02 (mol) (2)
(1)(2) => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn
\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,34.36,5=12,41\left(g\right)\)
Gọi kim loại hoá trị II là A, kim loại hoá trị III là B
PTHH:
A + 2HCl ---> ACl2 + H2
2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2
Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\\V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)
Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Al}=5a\left(mol\right)\)
Theo pthh: \(n_{HCl}=2n_B+3n_{Al}=2a+13.5b=17a=0,34\left(mol\right)\)
\(\rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Al}=5.0,02.27=2,7\left(g\right)\\ \rightarrow m_B=4-2,7=1,3\left(g\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> B là Zn