Trung hòa dung dịch HCL 21,9% bằng dung dịch NaOH 30%. Dung dịch thu được có nồng độ % là ?
trung hòa hết a gam dung dịch hcl 7,30% cần b gam dung dịch naoh 20% thu được dung dịch X. nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X là:
Giả sử số mol của HCl là 1 mol
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1mol=n_{HCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{36,5}{7,3\%}=500\left(g\right)\\m_{ddNaOH}=\dfrac{40}{20\%}=200\left(g\right)\\m_{NaCl}=1\cdot58,5=58,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5}{200+500}\cdot100\%\approx8,36\%\)
Vậy nồng độ phần trăm chất tan là 8,36%
1.Trung hòa vừa đủ 200ml dung dịch Ca(OH)2 bằng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
2.Trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH bằng 200ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
(giúp mình với)
Có 200ml dung dịch HCl 0.2M . Để trung hòa dung dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dich NaOH 0.1M . Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được
\(n_{HCl}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)
Để trung hòa thì:
\(n_{NaOH}=n_{HCl}\)
\(\Leftrightarrow0,1.V_{NaOH}=0,04\)
\(\Leftrightarrow V_{NaOH}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{NaCl}=n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)
\(V_{dd}=0,2+0,4=0,6\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,6}=0,67M\)
Đem hòa tan 2,7g kim loại A trong 50g dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50g dung dịch NaOH 8%, được dung dịch Y. Trong dung dịch Y, NaCl có nồng độ 5,71%.
a)Tìm kim loại A.
b) Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ muối của A trong dd Y.
NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol
=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452
BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g
=> Số mol H2 = 0,124 mol
=> HCl pư = 0,248 mol
=> tổng HCl = 0,348 mol
=> C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.
Trung hòa V dung dịch NaOH 2M vừa đủ bằng 300ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A . Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch A , biết thể tích thay đổi không đáng kể
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Để trung hòa 10 ml dung dịch hỗn hợp axit gồm HCl và H 2 S O 4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100 ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch ban đầu lần lượt là
A. 0,8M và 0,6M
B. 1M và 0,5M
C. 0,6M và 0,7M
D. 0,2M và 0,9M
Chọn A
Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H 2 S O 4 lần lượt là x và y (M)
trung hòa 200ml dung dịch h2so4 1m bằng dung dịch naoh 1m. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng
Giúp mik vs ạ:>>
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Bài 2: Trung hòa dung dịch KOH 2M bằng 250ml dung dịch HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dung dịch KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
1) hòa tan 2,7g Al vào 200g dung dịch HCl tính nồng độ % của mỗi chất trongdung dịch thu được
2) hòa tan 4,48L khí CO2 vào 200g dung dịch NaOH 16 %. Tính 1 nồng độ % của mỗi chất trong dung dịch thu được
Câu 1 :
\(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.1......................0.1.........0.15\)
\(m_{dd}=2.7+200-0.15\cdot2=202.4\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0.1\cdot133.5}{202.4}\cdot100\%=6.59\%\)