Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2020 lúc 4:58

Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:

- Núi thấp: dưới 1.000m.

- Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.

- Núi cao: từ 2.000m trở lên.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
30 tháng 3 2017 lúc 11:08

Sự phân loại núi theo độ cao

Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.

Núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới 1000m, núi trung bình cao từ 1000m - 2000m, núi cao từ 2000m trở lên

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
1 tháng 4 2017 lúc 20:25

Dựa vào độ cao tuyệt đối (ĐCTT) , người ta phân ra 3 loại núi :

+Núi thấp : ĐCTT dưới 1000m

+Núi trung bình : ĐCTT từ 1000-2000m

+Núi cao : ĐCTT từ 2000m trở lên

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
7 tháng 4 2017 lúc 22:06

Trả lời:

Sự phân loại núi theo độ cao

Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.

Núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới 1000m, núi trung bình cao từ 1000m - 2000m, núi cao từ 2000m trở lên

Bình luận (0)
Huy Nhật
Xem chi tiết
Good boy
18 tháng 12 2021 lúc 20:29

Ở vùng núi , càng lên cao nhiệt độ càng lạnh

Bình luận (0)
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 22:17

THAM KHẢO

 

Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.

 

 

Bình luận (0)
Toản Đinh
Xem chi tiết
Khánh Hoàng Diễm My
Xem chi tiết
thỏ bông
13 tháng 6 2016 lúc 16:18

tại sao ngành công nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta

 

Bình luận (0)
thỏ bông
13 tháng 6 2016 lúc 16:20

tại sao

Bình luận (0)
Giun Đất
14 tháng 6 2016 lúc 9:20

sự phân hóa theo độ cao

tiêu chíđai nhiêt đới gió mùa chân núiđai cận nhiệt đới gió mùađai ôn đới gió mùa
giới hạn

-mb: từ 0 đến 600-700m

mn: từ 0 đến 900-1000m

mb:600-700m đến 2600m

mn: từ 900-1000m đến 2600m

trên 2600m, chỉ có ở dẫy hoàng liên sơn
khí hậu

nhiệt độ cao trên 25 độ C

Độ ẩm thay đổi tùy nơi từ khô dáo đến ẩm ướt

-ẩm lớn tại các sườn đón gió biển, độ cao lớn

-khô tại nơi khuất gió hoặc song song với hướng gió

nhiệt độ giảm, khoảng 20 độ C, khí hậu mát mẻ

độ ẩm tăng, đến một độ cao nhất định độ ẩm giảm

nhiệt độ thấp dưới 15 độ C, mùa đông dưới 5 độ C
đất đaiđất fe chiếm 60%, phù sa 24%, đất khác như đất xám phù sa cổ , đất ba dan,..

600,700 ở miền bắc và 900,1000m ở miền nam đến độ cao 1600-1700m là đât fe có mùn

trên 1600-1700m là đất mùn trên núi

đất mùn thô
cảnh quan và sinh vật

-hst rừng đặc trưng

-hst rừng tiêu biểu

-hst rừng phổ biến

-6,700, 9-1000 đến 16,1700m xuất hiện cảnh quan rừng cận nhiệt lá rụng, lá kim

-trên 1600-1700m rừng sinh trưởng kém, tv thấp nhỏ, đơn giản về tp loài, chim thú thuộc hệ himalaya

xuất hiện loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, thiết xam, lãnh xam..

 

giải thích: 

-do không có độ cao trên 2600m

-do không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

 

 

Bình luận (0)
Phương Chi Ngô
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:58

Tham khảo

Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ caotheo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độđộ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

Bình luận (0)
ko cần tên
6 tháng 1 2022 lúc 20:59

Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ caotheo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độđộ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

  
Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 20:59

Tham khảo!

Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ caotheo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độđộ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 11 2017 lúc 4:02

- Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu.

- Độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió.

      + Ở những sườn đón nắng, các vành đai thực vật cao hơn ở sườn khuất nắng.

      + Ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió.

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:01

- Trong vùng núi An - po, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật là :

+ Rừng lá rộng lên cao đến 900 m.

+ Rừng lá kim từ 900 m - 2.200 m.

+ Đồng cỏ từ 2.200 m - 3.000 m.

+ Tuyết ở trên 3.000 m.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

 

* Nguyên nhân :

- Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

- Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

Bình luận (1)
Phan Hoàng Linh Ngọc
26 tháng 11 2016 lúc 17:49

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
13 tháng 10 2016 lúc 9:55

- Càng lên cao thực vật sẽ phân tầng:

 + thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Bình luận (0)
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 20:56

Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các cao nguyên, bồn địa, dãy núi và đồng bằng Bắc Mỹ:

+ Cao nguyên: CN. La-bra-đô, CN. Cô-lô-ra-đô,...

+ Bồn địa Lớn.

+ Dãy núi: D. A-la-xca, D. Mác-ken-di, D. Bruc-xơ, D. A-pa-lat, D. Nê-va-đa,...

+ Đồng bằng: ĐB. Trung Tâm, ĐB. Duyên hải vịnh Mê-hi-cô, ĐB. Duyên hải Đại Tây Dương,...

- Theo chiều đông - tây, địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực:

+ Miền núi thấp và trung bình ở phía đông: gồm dãy núi già A-pa-lát, cao nguyên La-bra-do.

+ Miền đồng bằng: khu vực rộng lớn ở giữa, cao trung bình 200 - 500 m, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, gồm ĐB. Ca-na-đa, ĐB. Lớn, ĐB. Trung Tâm và đồng bằng duyên hải.

+ Núi cao: phân bố ở phía tây, địa hình hiểm trở nhất Bắc Mỹ, kéo dài 9 000 km theo chiều bắc nam.

Bình luận (0)