Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
Xem chi tiết

a) Gọi A = 80° 

B = 70° 

D = 2C 

=> C+D = 360 - 70 - 80 = 210 

=> 2C + C = 210° 

=> 3C = 210° 

=> C = 70°

=> D = 70 × 2 = 140° 

b) Ta có : A = B/2=C/4 = D/5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

=> A = 30° 

=> B = 60° 

=> C = 120° 

=> D = 150°

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:35

a) Trong tứ giác \(ABCD\) có: 

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \\110^\circ  + \widehat B + 75^\circ  + 75^\circ  = 360^\circ \\\widehat B = 360^\circ  - \left( {110^\circ  + 75^\circ  + 75^\circ } \right)\\\widehat B = 100^\circ \end{array}\)

b) Trong tứ giác \(MNPQ\) ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat P + \widehat Q + \widehat M + \widehat N = 360^\circ \\90^\circ  + 70^\circ  + \widehat M + 90^\circ  = 360^\circ \\\widehat M = 360^\circ  - \left( {90^\circ  + 70^\circ  + 90^\circ } \right)\\\widehat M = 110^\circ \end{array}\)

c) Ta có: \(\widehat {TSV} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \)

Xét tứ giác \(UTSV\) ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat U + \widehat T + \widehat S + \widehat V = 360^\circ \\115^\circ  + 65^\circ  + 120^\circ  + \widehat V = 360^\circ \\\widehat V = 360^\circ  - \left( {115^\circ  + 65^\circ  + 120^\circ } \right)\\\widehat V = 60^\circ \end{array}\)

d) Trong tứ giác \(EFGH\) có:

\(\begin{array}{l}\widehat F + \widehat E + \widehat G + \widehat H = 360^\circ \\\widehat F + 80^\circ  + 100^\circ  + 70^\circ  = 360^\circ \\\widehat F = 360^\circ  - \left( {80^\circ  + 100^\circ  + 70^\circ } \right)\\\widehat F = 110^\circ \end{array}\)

Trần bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:03

a: Ta có: ΔNMP cân tại N

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-\widehat{N}}{2}\)

=>\(\widehat{NMP}=\widehat{NPM}=\dfrac{180^0-76^0}{2}=52^0\)

b: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{M}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}=47^0\)

nên \(\widehat{P}=47^0\)

Ta có: ΔMNP cân tại N

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot\widehat{M}\)

=>\(\widehat{N}=180^0-2\cdot47^0=180^0-94^0=86^0\)

Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:39

a) Ta có:

\(\widehat {\rm{E}} + \widehat {\rm{F}} = 95^\circ  + 85^\circ  = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí Trong cùng phía

Suy ra \(EH\;{\rm{//}}\;FG\)

Suy ra: \(EFGH\) là hình thang

b) Xét hình thang \(EFGH\) ta có: \(\widehat E + \widehat F + \widehat G + \widehat H = 360^\circ \)

\(\begin{array}{l}95^\circ  + 85^\circ  + 27^\circ  + \widehat H = 360^\circ \\\widehat H = 153^\circ \end{array}\)

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 21:13

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{1}=\dfrac{a+b+c+d}{2+3+4+1}=\dfrac{360}{10}=36^0\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=72^0\\b=108^0\\c=144^0\\d=36^0\end{matrix}\right.\)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 8 2023 lúc 16:52

a) Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ có số đo là 115o

Góc đỉnh N, cạnh NM, NP có số đo là 115o

Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP có số đo là 65o

Góc đỉnh P, cạnh PN, PQ có số đo là 65o

b) Tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ là:

- Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ và góc đỉnh N, cạnh NM, NP

- Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP và góc đỉnh P, cạnh PN, PQ

KietKiet
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 15:46

undefined

Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:15

Câu 9: A

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: B

Câu 13: C

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 10:18

a, Ta có \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}:\widehat{D}=2:2:1:1\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{D}}{1}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{D}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+1+2+2}=\dfrac{360^0}{6}=60^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=120^0\\\widehat{B}=120^0\\\widehat{C}=60^0\\\widehat{D}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì \(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0+60^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí TCP nên AB//CD

Do đó ABCD là hình thang

Vì \(\widehat{A}=\widehat{B}=120^0\) nên ABCD là hình thang cân