Những câu hỏi liên quan
Vinhb
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 9 2021 lúc 19:58

PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{0,056}{22,4}=0,0025\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaSO_3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,0025}{0,35}\approx0,007\left(M\right)\\m_{CaSO_3}=0,0025\cdot120=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
07 Tiến Đạt
Xem chi tiết
dương mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 13:19

undefined

Bình luận (0)
Phan Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:15

Bài 1

\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 0:21

Bài 5

\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Minh Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Khánh
3 tháng 6 2019 lúc 20:56

Câu 1.

a) Nhận biết từng chất CaO, CaCO3

Trích một ít các chất để làm thử các mẫu thử.

- Cho các mẫu thử vào nước:

+ Mẫu tan và tác dụng với nước là mẫu chứa CaO:

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu không tan là mẫu chứa CaCO3

b) Nhận biết từng chất CaO, MgO

- Dùng nước để làm thuốc thử nhận biết

- Trích một ít các chất để làm các mẫu thử

- Cho các mẫu thử vào nước:

+ Mẫu tan và tác dụng mãnh liệt \(\Rightarrow\) mẫu chứa CaO:

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu không tan, không tác dụng \(\Rightarrow\) mẫu chứa MgO

Bình luận (0)
Minh Khánh
3 tháng 6 2019 lúc 21:11

Câu 2.

Đổi : 200 ml = 0,2 l

\(\rightarrow n_{HCl}=C_M.V=3,5\cdot0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, Fe2O3 trong 20 g hỗn hợp.

Ta có: 80.x + 160.y = 20 (khối lượng hỗn hợp) \(\Rightarrow x+2y=0,25\) (1)

a) PTHH:

Cu + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (I)

x_____2x

Theo PTHH (I): nHCl = 2.nCuO = 2x (mol)

PTHH:

Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O (II)

y________6y

Theo PTHH (II): nHCl = 6.n\(Fe_2O_3\) = 6y

Do đó: 2x + 6y = nHCl = 0,7 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 0,05, y = 0,1

b) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu

- Khối lượng CuO là:

\(m_{CuO}=80x=80\cdot0,05=4\left(g\right)\)

Khối lượng Fe2O3 là:

\(m_{Fe_2O_3}=160y=160\cdot0,1=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Khánh
3 tháng 6 2019 lúc 21:21

Câu 3.

Theo bài ra, số mol CO2: \(n_{CO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

b) Theo pt: n\(Ba\left(OH\right)_2\) = n\(CO_2\) = 0,1 (mol)

Vậy nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng:

Đổi: 200 ml = 0,2 l

\(C_M=\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

c) Theo pt: n\(BaCO_3\downarrow\) = n\(CO_2\) = 0,1 (mol)

Khối lượng BaCO3 kết tủa thu được:

\(m_{BaCO_3}=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hien My
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 10 2023 lúc 21:06

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Theo PT:  \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

a, \(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(M\right)\)

b, \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

c, \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{20\%}=91,25\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

Bình luận (0)
Ninh Nguyễn StU
6 tháng 6 2023 lúc 20:25

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

Bình luận (1)
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 6 2023 lúc 20:28

\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)

Bình luận (0)
Sơn Hưng
Xem chi tiết
duong hung cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 18:07

\(n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,01\cdot0,7=0,007\left(mol\right)\\ PTHH:SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\\ \text{Vì }\dfrac{n_{SO_2}}{1}< \dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{1}\text{ nên sau p/ứ }Ca\left(OH\right)_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{CaSO_3}=n_{H_2O}=0,005\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,005\cdot120=0,6\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,005\cdot18=0,09\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)