Chuyển đa thức thành nhân tử:
3x4-2x3-11x2+2x+3
Tìm x:
4x4+1=0
Cho hai đa thức: A(x)= -42 - 2x - 8 + 53 - 7x2 + 1
B(x)= -3x3 +11x2 +9 + x - 2x - 2x3
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, Tìm đa thức N(x), biết N(x)= A(x) + B(x).
c, Tìm nghiệm của đa thức N(x)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) x3 - 7x + 6
2) x3 - 9x2 + 6x + 16
3) x3 - 6x2 - x + 30
4) 2x3 - x2 + 5x + 3
5) 27x3 - 27x2 + 18x - 4
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63
1) \(x^2-7x+6=x^3+1-7x-7=\left(x^3+1\right)-7\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)
2) \(x^3-9x^2+6x+16\)
\(\left(x^3+1\right)-\left[\left(9x^2-6x+1\right)-16\right]\)
\(=\left(x^3+1\right)-\left[\left(3x-1\right)^2-16\right]=\left(x^3+1\right)-\left(3x-1+4\right)\left(3x-1-4\right)\)\(=\left(x^3+1\right)-3\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\)\(=\left(x+1\right)\left[x^2-x+1-9x+15\right]=\left(x+1\right)\left(x^2-10x+16\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left[x\left(x-2\right)-8\left(x-2\right)\right]\)\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-8\right)\)
3) \(x^3-6x^2-x+30\)
\(=x^3-5x^2-x^2+5x-6x+30\)
\(=x^2\left(x-5\right)-x\left(x-5\right)-6\left(x-5\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x^2-x-1\right)\)
4) \(2x^3-x^2+5x+3=\left(2x^3+x^2\right)-\left(2x^2+x\right)+\left(6x+3\right)\)
\(=x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+3\left(2x+1\right)\)
\(=\left(2x+1\right)\left(x^2-x+3\right)\)
5) \(27x^3-27x^2+18x-4=\left(27x^3-1\right)-\left(27x^2-18x+3\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)-3\left(9x^2-6x+1\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1\right)-3\left(3x-1\right)^2\)
\(=\left(3x-1\right)\left(9x^2+3x+1-9x+3\right)=\left(3x-1\right)\left(9x^2-6x+4\right)\)
gửi phần này trước còn lại làm sau !!! tk mk nka !!!
6) \(\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)-12\)\(=\left(x+y\right)^2-2\cdot\frac{1}{2}\left(x+y\right)+\frac{1}{4}-\frac{49}{4}\)
\(=\left(x+y-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{7}{2}\right)^2\)\(=\left(x+y-\frac{1}{2}-\frac{7}{2}\right)\left(x+y-\frac{1}{2}+\frac{7}{2}\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)
7) \(\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\) (NHÂN x + 2 vs x + 5 và x + 3 vs x + 4 )
\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)
ĐẶT \(x^2+7x+11=y\) ta được :
\(\left(y+1\right)\left(y-1\right)-24=y^2-1-24\)
\(=y^2-25=\left(y-5\right)\left(y+5\right)\)
8) \(4x^4-32x^2+1=4x^4+4x^2+1-36x^2\)
\(=\left(2x^2+1\right)^2-\left(6x\right)^2\)\(=\left(2x^2-6x+1\right)\left(2x^2+6x+1\right)\)
9) sai đề rùi bạn ơi ! đề đúng nè
\(3\left(x^4+x^2+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)
Ta thấy :
\(x^4+x^2+1=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2\)\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)
Thay vào biểu thức bài cho ta được :
\(3\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)^2\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(3x^2-3x+3-x^2-x-1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2-4x+2\right)\)
\(=2\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)^2\)
bài ở trên câu 3 : kết luận là \(\left(x-3\right)\left(x^2-x-6\right)\)bạn sửa lại giúp mk nka !!! Th@nk !!! Tk Mk vs
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) x3 - 7x + 6
2) x3 - 9x2 + 6x + 16
3) x3 - 6x2 - x + 30
4) 2x3 - x2 + 5x + 3
5) 27x3 - 27x2 + 18x - 4
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63
Chia nhỏ ra cậu ơi :v
Cậu đặt câu hỏi free nên đặt nhỏ ra thì mới có người làm nha để như này dày cộp không ai dám làm đou =(((
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.
Cho hai đa thức P ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x ; Q ( x ) = 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
Gọi M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-1)
A. 11
B. -10
C. -11
D. 10
Ta có
M ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x − 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3 = − 8 x 5 + 2 x 3 + x 2 − x + 3 Có M ( − 1 ) = − 8. ( − 1 ) 5 + 2 ⋅ ( − 1 ) 3 + ( − 1 ) 2 − ( − 1 ) + 3 = 11
Chọn đáp án A
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
Trước hết, ta rút gọn các đa thức:
- Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
Q(x) = (4x3- 2x3- 2x3) – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = 0 – 2x + 5x2 + 1
Q(x) = – 2x + 5x2 + 1
- R(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
R(x) = - x2 + (2x4- 3x4+ x4) + 2x – 10
R(x) = - x2 + 0 + 2x – 10
R(x) = - x2 + 2x – 10
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến ta có:
Q(x) = 5x2 – 2x + 1
R(x) = - x2 + 2x – 10
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 8x3-2x c) -5m3(m+1)+m+1
Bài 7. Tìm x, biết:
a) 2-x=2(x-2)3 b) 8x3-72x=0
d) 2x3+3x2+3+2x=0
Bài 1:
a: \(8x^3-2x=2x\left(4x^2-1\right)=2x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
c: \(-5m^3\left(m+1\right)+m+1=\left(m+1\right)\left(-5m^3+1\right)\)
Cho hai đa thức P ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x ; Q ( x ) = 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
Tính 2P(x) + Q(x)
A. - 10 x 5 - 4 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
B. - 10 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
C. - 14 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 3 x - 3
D. - 10 x 5 - 12 x 4 + 8 x 2 - 5 x - 3
Ta có
2 ⋅ P ( x ) = 2 ⋅ − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x = − 12 x 5 − 8 x 4 + 6 x 2 − 4 x Khi dó 2 P ( x ) + Q ( x ) = − 12 x 5 − 8 x 4 + 6 x 2 − 4 x + 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3
= - 12 x 5 - 8 x 4 + 6 x 2 - 4 x + 2 x 5 - 4 x 4 - 2 x 3 + 2 x 2 - x - 3 = - 12 x 5 + 2 x 5 + - 8 x 4 - 4 x 4 - 2 x 3 + 6 x 2 + 2 x 2 + ( - 4 x - x ) - 3 = - 10 x 5 - 12 x 4 - 2 x 3 + 8 x 2 - 5 x - 3
Chọn đáp án B
Bài 4. Tính tổng và hiệu của các đa thức sau:
a) P(x) = 5x4 + 3x2 - 3x5 + 2x - x2 - 4 +2x5 và Q(x) = x5 - 4x4 + 7x - 2 + x2 - x3 + 3x4 - 2x2
b) H (x) = ( 3x5 - 2x3 + 8x + 9) - ( 3x5 - x4 + 1 - x2 + 7x) và R( x) = x4 + 7x3 - 4 - 4x ( x2 + 1) + 6x
ai giúp mình với
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
Thu gọn:
`P(x)=`\(5x^4 + 3x^2 - 3x^5 + 2x - x^2 - 4 +2x^5\)
`= (-3x^5 + 2x^5) + 5x^4 + (3x^2 - x^2) + 2x - 4`
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4`
`Q(x) =`\(x^5 - 4x^4 + 7x - 2 + x^2 - x^3 + 3x^4 - 2x^2\)
`= x^5 + (-4x^4 + 3x^4) - x^3 + (x^2 - 2x^2) + 7x - 2`
`= x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2`
`@` Tổng:
`P(x)+Q(x)=`\((-x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4) + (x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2)\)
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4 + x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2`
`= (-x^5 + x^5) - x^3 + (5x^4 - x^4) + (2x^2 - x^2) + (2x + 7x) + (-4-2)`
`= 4x^4 - x^3 + x^2 + 9x - 6`
`@` Hiệu:
`P(x) - Q(x) =`\((-x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4) - (x^5 - x^4 - x^3 - x^2 + 7x - 2)\)
`= -x^5 + 5x^4 + 2x^2 + 2x - 4 - x^5 + x^4 + x^3 + x^2 - 7x + 2`
`= (-x^5 - x^5) + (5x^4 + x^4) + x^3 + (2x^2 + x^2) + (2x - 7x) + (-4+2)`
`= -2x^5 + 6x^4 + x^3 + 3x^2 - 5x - 2`
`b)`
`@` Thu gọn:
\(H (x) = ( 3x^5 - 2x^3 + 8x + 9) - ( 3x^5 - x^4 + 1 - x^2 + 7x)\)
`= 3x^5 - 2x^3 + 8x + 9 - 3x^5 + x^4 - 1 + x^2 - 7x`
`= (3x^5 - 3x^5) + x^4 - 2x^3 - x^2 + (8x + 7x) + (9+1)`
`= x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10`
\(R( x) = x^4 + 7x^3 - 4 - 4x ( x^2 + 1) + 6x\)
`= x^4 + 7x^3 - 4 - 4x^3 - 4x + 6x`
`= x^4 + (7x^3 - 4x^3) + (-4x + 6x) - 4`
`= x^4 + 3x^3 + 2x - 4`
`@` Tổng:
`H(x)+R(x)=` \((x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10)+(x^4 + 3x^3 + 2x - 4)\)
`= x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10+x^4 + 3x^3 + 2x - 4`
`= (x^4 + x^4) + (-2x^3 + 3x^3) - x^2 + (15x + 2x) + (10-4)`
`= 2x^4 + x^3 - x^2 + 17x + 6`
`@` Hiệu:
`H(x) - R(x) =`\((x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10)-(x^4 + 3x^3 + 2x - 4)\)
`=x^4 - 2x^3 - x^2 + 15x + 10-x^4 - 3x^3 - 2x + 4`
`= (x^4 - x^4) + (-2x^3 - 3x^3) - x^2 + (15x - 2x) + (10+4)`
`= -5x^3 - x^2 + 13x + 14`
`@` `\text {# Kaizuu lv u.}`
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a). 5xy2 + 10x2y. b). x2 - 9 - 2xy - y2. c). x3 - 8 + 2x(x - 2).
Câu 2: Tìm x, biết:
a). (x - 1)(x + 1) - x(x + 3) + 7 = 0. b). 2x3 - 22x2 + 36x = 0.
Câu 3: Cho biểu thức A = + \(\dfrac{1}{x+2}\) - \(\dfrac{1}{x-2}\) (x ≠ 2; x ≠ -2).
a). Rút gọn biểu thức A.
b). Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Câu 4:
1). Sân bóng tại Trung tâm thể thao quận Tây Hồ là 1 hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 68m. Ban quản lý muốn thay cỏ mới cho sân. Tính số tiền ban quản lý phải trả để mua cỏ ? biết mỗi mét vuông cỏ có giá 120 000 đồng.
2). Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), đương cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M.
a). Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b). Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HA = HE. Chứng minh DB là phân giác góc ADE.
c). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của E lên BD và CD. Chứng minh 3 điểm H, I, K thẳng hàng.
Câu 2:
a: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)+7=0\)
=>\(x^2-1-x^2-3x+7=0\)
=>-3x+6=0
=>-3x=-6
=>\(x=\dfrac{-6}{-3}=2\)
b: \(2x^3-22x^2+36x=0\)
=>\(2x\left(x^2-11x+18\right)=0\)
=>\(x\left(x^2-11x+18\right)=0\)
=>\(x\left(x^2-2x-9x+18\right)=0\)
=>\(x\left[x\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)\right]=0\)
=>\(x\left(x-2\right)\left(x-9\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)
Câu 4:
1: Diện tích cỏ cần thay là:
\(105\cdot68=7140\left(m^2\right)\)
Số tiền BQL sân cần trả là:
\(7140\cdot120000=856800000\left(đồng\right)\)
2:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
b: Xét ΔADE có
H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD
=>HM là đường trung bình của ΔADE
=>HM//DE
=>BC//DE
=>\(\widehat{EDB}=\widehat{DBM}\)(hai góc so le trong)(1)
Ta có: ABDC là hình chữ nhật
=>AD=BC
mà \(MD=\dfrac{AD}{2};MB=\dfrac{BC}{2}\)
nên MD=MB
=>ΔMBD cân tại M
=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{EDB}\)
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)
=>DB là phân giác của góc ADE