Ta có
M ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x − 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3 = − 8 x 5 + 2 x 3 + x 2 − x + 3 Có M ( − 1 ) = − 8. ( − 1 ) 5 + 2 ⋅ ( − 1 ) 3 + ( − 1 ) 2 − ( − 1 ) + 3 = 11
Chọn đáp án A
Ta có
M ( x ) = P ( x ) − Q ( x ) = − 6 x 5 − 4 x 4 + 3 x 2 − 2 x − 2 x 5 − 4 x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 − x − 3 = − 8 x 5 + 2 x 3 + x 2 − x + 3 Có M ( − 1 ) = − 8. ( − 1 ) 5 + 2 ⋅ ( − 1 ) 3 + ( − 1 ) 2 − ( − 1 ) + 3 = 11
Chọn đáp án A
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5\)
c) Tính M(x)=P(x) + Q(x)
d) Tính M(2),M(-2),M(\(\dfrac{1}{2}\))
Mong mọi người giúp mình với ạ. Hiện mình đang cần gấp lắm...
Cho hai đa thức sau: P(x) =\(4\frac{4}{5}\) \(5x^3\)5x^3 - 24/5 x^2 + 2x - 1; và Q(x) = 5x^3 - 4/5 x^2 - 2x - 8
a) Tính A(x) = P(x) + Q(x) và B(x) = P(x) - Q(x)
b) Tính giá trị của A(x) tại x = -1/2
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x) = A(x) - 10x^3 - 2/5 x^2 +18
d) Tìm giá trị lớn nhất của đa thức M(x)
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
c)Tính M(x)=P(x)+Q(x)
d)Tính M(2), M(-2),M(\(\dfrac{1}{2}\))
Các bạn chỉ giải phần D thôi nha còn những bạn muốn giải hết thì cũng không sao
Chung minh:
a/ \(5^5-5^4+5^3⋮\) 7
b/ \(7^6+7^5-7^4⋮11\)
c/ \(3^{x+3}+3^{x+1}+2^{x+3}+3^x-2^{x+1}⋮10\)
d/\(3^{x+3}+3^{x+1}+2^{x+3}+2^{x+2}⋮6\)
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^4+2x-6x^2+x^3-5+5x^2\) Q(x)=\(x^4-4x^2-2x+5x^3+1+x^2-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) H(x)=P(x)-Q(x)
c) Tìm bậc của đa thức H(x)
d) Tính H(3);H(-3);H=(\(\dfrac{1}{3}\))
Cho 2 đa thức :
P(x) = -5 x2 - 2x + 4x4 + 3 + 3 x2 - 4x4 + 10 x3 - 8.
Q(x) = 6x2 + 5x3 - 3x5 + 4 + 8x - 4x2 + 3x5 - 10x.
a) Rút gọn và sắp xếp các đa thức theoluyx thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x)
N(x) = P(x) - Q(x)
c) x= 3 : x = -3: có là nghiệm của N( x) không ? Vì sao ?
d) Tính giá trị của đa thức :
A(x) = M( x ) + 2N( x ) khi x=1.
cho P(x)=4x^2-4+3x^3-2x-x^5
và Q(x)=3x-2x^3+4-x^4+x^5
a,Tính M(x)=P(x)+Q(x)\
b,Tính M(x) tại x=-1,x=2
c,Tìm m để đa thức A(x)=x^2-5mx+10m-4 có 2 nghiệm mà nghiệm thứ 2 gấp 2 lần nghiệm thứ nhất .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4/ Q = |x + 1/5| - x + 4/7
5/ D = |x| + |8 - x|
6/ L = |x - 2012| + |2011 - x|
7/ E = |x - 2006/2007| + |x - 1|
8/ F = |x - 1/4| + |x - 3/4|
9/ M = |x - 1| + |x - 2| + |x - 3|
10/ G = |x + 3| + |x - 2| + |x - 5|
11/ P = |x + 1/2| + |x + 1/3| + |x + 1/4|
12/ N = |x - 1| + |x - 2| + |x - 3| + |x - 4|
13/ H = |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| + |x - 5|
14/ I = |x + 5| + |x + 2| + |x - 7| + |x - 8|
15/ K = |x - 1| + |x - 2| + |x - 3| + ... + |x - 1996|
BÀI 1 :
CHO HAI ĐA THỨC : P ( X ) = 5 x^3 - 1/3 + 7 x^4 + 8 x^2
và Q ( x) = 8 x ^2 - 5 x - 3 x^3 + x^4 - 2/3 .
hãy tính p ( x ) + Q (x) và p ( x) - Q (x) .
Bài 2 : cho 2 đa thức :
Q( x) = 3 x^2 - 5 + x^4 - 3x^3- ^6 - 2 x^2 - x^3
và
N ( x) = x^3 + 2 x^5 - x^4 +x^2 - 2 x^3 + x - 1.
a ) sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến .
b) tính M ( x) + N ( x ) và M(x) - N (x ) .
c ) có thể chuyển phép trừ 2 đa thức về phép cộng 2 đa thức được ko ? hãy thử tính M (x )- N ( x) theo cách đó .
Cho hai đa thức P(x) = \(-3x-x^2+2x-x^3-x^2+x^4-3x^5-11\)
Q(x) = \(-3x^5-x^4+3x^2+2x-x^2-x^3-2x^4-2x+9\)
a, Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy giảm dần của biến số.
b, Tính A(x) = P(x) - Q(x)
c, Tìm nghiệm của A(x)