Những câu hỏi liên quan
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
17 tháng 10 2023 lúc 17:54

Khối lượng mol trung bình của khí A là:

\(M_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{m_{SO2}+m_{H2}+m_{CO2}}{n_{SO4}+n_{H2}+n_{CO2}}\)

\(=\dfrac{0,8.64+0,5.2+0,6.44}{0,8+0,5+0,6}=\dfrac{78,6}{1,9}=41,36\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow d_{A/KK}=\dfrac{M_A}{M_{KK}}=\dfrac{41,36}{29}=1,42\)

Vậy khí A nặng hơn không khí 1,42 lần.

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 19:11

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=a\left(mol\right)\\n_{SO_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\\32a+64b=32\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\\\%V_{SO_2}=\dfrac{0,2}{0,8}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)

c) \(\overline{M}_X=\dfrac{32}{0,8}=40\left(g/mol\right)\)

Xét \(d_{X/kk}=\dfrac{40}{29}=1,379\)

=> X nặng hơn không khí 1,379 lần

d) Gọi số mol N2 thêm vào là x (mol)

\(\overline{M}_Y=\dfrac{32+28x}{0,8+x}=18,8.2=37,6\left(g/mol\right)\)

=> x = 0,2 (mol)

=> \(m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Vy heo TB
Xem chi tiết
Trà  My
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 8:26

\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,21\)

=> SO2 nặng hơn không khí 2,21 lần

\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần

Bình luận (2)
Võ Thị Xuân Thoa
Xem chi tiết
Minh Cao
29 tháng 12 2020 lúc 14:51

dN/kk = \(\dfrac{28}{29}\) ≃ 0,9 => N2 nhẹ hơn kk 0,9 lần

dCO2/kk = \(\dfrac{44}{29}\) ≃ 1,52 => CO2 nặng hơn kk 1,52 lần

dSO2/kk = \(\dfrac{64}{29}\) ≃ 2,2 => SO2 nặng hơn kk 2,2 lần

Bình luận (0)
HOA NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyên Phan Thị
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
17 tháng 7 2019 lúc 13:35

Bài 1:

\(n_{NaOH}=\frac{80}{40}=2\left(mol\right)\)

Số phân tử NaOH là: \(2\times6\times10^{23}=12\times10^{23}\) (phân tử)

Số phân tử CuSO4 là: \(\frac{3}{4}\times12\times10^{23}=9\times10^{23}\) (phân tử)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\frac{9\times10^{23}}{6\times10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=1,5\times160=240\left(g\right)\)

Bài 2:

\(M_X=2\times14=28\left(g\right)\)

\(n_X=\frac{1}{22,4}=\frac{5}{112}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_X=28\times\frac{5}{112}=1,25\left(g\right)\)

\(d_{\frac{X}{KK}}=\frac{M_X}{M_{O_2}}=\frac{28}{32}=0,875\)

Vậy khí X nhẹ hơn O2 và nhẹ hơn 0,875 lần

Bài 3:

\(m_A=m_{CO_2}+m_{SO_2}+m_{NO_2}=19,8+16+23=58,8\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{19,8}{44}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{NO_2}=\frac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=n_{CO_2}+n_{SO_2}+n_{NO_2}=0,45+0,25+0,5=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\frac{58,8}{1,2}=49\left(g\right)\)

\(d_{\frac{A}{KK}}=\frac{M_A}{M_{KK}}=\frac{49}{29}\approx1,69\)

Vậy khí A nặng hơn không khí và nặng hơn 1,69 lần

Bình luận (0)
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết

- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C

- Em xác định như này nhé:

+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.

+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.

+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.

\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2

\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)

=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.

\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)

=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.

\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)

=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.

Những khí nặng hơn không khí là:  N2, NH3

\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)

=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.

\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)

=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.

b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2

Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!

c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3

Bình luận (0)