Kaitou Kid
Câu 1. Khối phát xít hình thành sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước A. Anh- Pháp- Mĩ. B. Anh- Pháp- Nga C. Đức- I-ta-li-a- Nhật Bản D. Anh- Pháp- Đức-Mĩ Câu 2. A. đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô B. đểu coi Liên Xô là kẻ thù tiêu diệt C. đều tập trung sức mạnh phát triển kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô D. đều thực hiện đường lối thoả hiệp , nhượng bộ Liên Xô Câu 3. Trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2018 lúc 8:46

a. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)

- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm. 

- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước. 

- Quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện. 

b. Điểm khác biệt trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Ví dụ, nước Mĩ thực hiện Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề xướng.

- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc phát xít hóa bộ máy thống trị.

c. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ:

+ Có nhiều thị trường và thuộc địa => có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.

+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước thông qua biện pháp hòa bình, cải cách.

- Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản:

+ Kho có hoặc có ít thuộc địa, thị trường tiêu thụ hẹp => thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường. 

+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước bằng bạo lực. 

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Xuân Long
23 tháng 2 2016 lúc 13:55

B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai -  Oa-sinh-tơn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 23:14

Biện pháp để thoát khủng hoảng của các nước Anh, Pháp, Mĩ họ thực hiện cải cách do họ có nhiều thuộc địa cho nên họ có điều kiện để thực hiện cải cách. Còn Đức-Ý-Nhật phát xít hóa là do họ ko có nhiều thuộc địa dẫn tới họ phải phát xít hóa đất nước

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Văn Thọ
Xem chi tiết
7.Nguyễn Hoàng Dương
Xem chi tiết
Lê Bảo Duy
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 14:10

D

C

Bình luận (0)
A@Tú@2k5@^_^
Xem chi tiết
TTNghia
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 1 2022 lúc 21:21

Vì Anh, Pháp đã có thuộc địa còn Đức, I-ta-li-a chưa có thuộc địa nên chúng muốn gây chiến tranh để vừa thoát khỏi khủng hoảng vừa có thuộc địa và thị trường

Bình luận (0)
byun aegi park
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
13 tháng 12 2016 lúc 7:58

Hoàn cảnh lịch sử:sau chiến tranh thế giới thứ I,Đức là nước thất trận,với hiệp ước Vec xai-Oasinton,Đức bị các nước khác o bế trăm bề(không quân đội,đền bù thiệt hại nặng nề,bị mất hết thuộc địa,đât đai bị cắt cho Ba Lan,Pháp,...).Kinh tế Đức khủng hoảng trầm trọng,đồng Mác Đức bị mất giá.Trong khi đó,phong trào công nhân phát triển,...Năm 1929-1933,cuộc khủng hoảng kinh tế đen tối ập đến,nước Đức điêu đứng.Để thoát khỏi khủng hoảng,gây dựng nước Đức hùng mạnh như xưa,lấy lại uy danh của người Đức,bọn tư bản Đức đã ủng hộ Đảng Quốc xã lên nắm quyền,thiết lập chế độ phát xit,để bên trong thì đàn áp cách mạng,bên ngoài thực hiện chủ nghĩa bành trướng.
Đối với Nhật,sau chiến tranh là nước thắng trận,nhưng tài nguyên quá èo uột,dù chiếm thêm các thuộc địa của Đức trong chiến tranh TG I vẫn chưa đủ.Và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gỏ cửa nước Nhật.Vốn là một nước có truyền thống quân phiệt từ trước,đứng trước tình thế khủng hoảng đó,các tổ chức quân phiệt càng có cơ hội hoạt động mạnh,gây các vụ lật đổ để leo lên nắm quyền lãnh đạo Nhật để xây dựng cái gọi là Đại Đông Á,mà bản chất là thông tính các nước châu Á để cung cấp nguyên liệu và thị trường cho Nhật.
Đông cơ chính để Đức và Nhật đi con đường phát xít bắt nguồn từ kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 buộc các nước này tìm con đường thoát khỏi khủng hoảng.Không thế bằng con đường cải cách như Mĩ,Anh,Pháp vốn là những nước giàu có,nhiều thuộc địa,2 nước đó chỉ còn cách dùng con đường phản động để vượt qua khủng hoảng.Lại thêm đặc thù ở mỗi nước:ở Đức là mối thù thất trận,Nhật có truyền thống quân phiệt,vì vậy 2 nước đó đi đến con đường phát xít hóa đất nước

Bình luận (0)