Những câu hỏi liên quan
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 6 2017 lúc 21:24

Gọi số ml dd HCl ở lọ 1 và 2 lần lượt là:a;b(ml)

V của dd HCl 1M là:a

V của dd HCl 3M là:3b

Ta có:

CM=\(\dfrac{a+3b}{a+b}=2\)(a+b=50)

\(\Leftrightarrow a+3b=100\)

\(\Leftrightarrow2b=50\)

\(\Leftrightarrow b=25\)

\(\Rightarrow a=25\)

Vậy để pha chế 50 ml dd HCl 2M thì ta cần đổ 25ml dd HCl 1M và 25ml dd HCl 3M

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 6 2017 lúc 22:54

Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dịch HCl của lọ thứ 1và lọ thứ 2 (a, b > 0 , lít)

=>: \(a+b=0,05\left(I\right)\)

Ta có: \(n_{HCl}\)(lọ 1) \(=a.1=a\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}\)(lọ 2) \(=3b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}\left(sau\right)=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+3b=0,1\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\\b=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Bình luận (5)
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
11 tháng 9 2016 lúc 8:36

k ai giải đc à

 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
12 tháng 9 2016 lúc 10:33

HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D 

=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl 

HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)

=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2 

=> CM 

bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 10:02

Pha chế 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M.

- Số mol  H 2 S O 4  cần pha chế 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M:

n H 2 S O 4  = CM.V = 1,5.0,05 = 0,075 (mol)

Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch  H 2 S O 4  1M (1)

Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch  H 2 S O 4  3M (2)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải hệ phương trình ta có: x = 37,5ml; y = 12,5ml

- Cách pha chế:

+ Đong lấy 37,5ml dung dịch  H 2 S O 4  1M và 12,5ml dung dịch  H 2 S O 4  3M cho vào bình, lắc đều, ta được 50ml dung dịch  H 2 S O 4  1,5M.

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 9 2021 lúc 15:23

2) Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại : HNO3

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 9 2021 lúc 15:29

4) Trích mẫu thử : 

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử : 

+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4

+ Hóa xanh : NaOH

+ Không đổi màu : Na2SO4

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 9 2021 lúc 15:20

1) Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào từng mẫu thử : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không atn trong axit : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Thảo Ngô
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Hắc Hường
12 tháng 6 2018 lúc 9:41

Giải:

Số mol của dd HCl 10% là:

nHCl(1) = (C%.mdd)/(100.M) = (10.150.1,047)/(100.36,5) ≃ 0,43 (mol)

Số mol của dd HCl 2M là:

nHCl(2) = CM.V = 2.0,25 = 0,5 (mol)

Nồng độ mol của dd HCl thu được là:

CMHCl(3) = n/V = (0,43 + 0,5)/(0,15 + 0,25) = 2,325 (M)

Vậy ...

Bình luận (1)
nguyen thi thao
12 tháng 6 2018 lúc 12:09

số mol của dd HCL 10% là:

nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)

số mol của dd HCL 2M là:

nHCl=\(_{C_M}\).V=2.0,25=0,5(mol)

nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:

\(C_m\)HCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)

​vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M

Bình luận (2)
nguyễn thị hậu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 6 2021 lúc 16:12

Ta có: m dd HCl (1) = 1,047.150 = 157,05 (g)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(1\right)}=157,05.10\%=15,705\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=\dfrac{15,705}{36,5}=0,43\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_A}=\dfrac{0,43+0,5}{0,15+0,25}=2,325M\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 65x + 56y = 2,7 (1)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Có: \(n_{HCl}=0,04.2,325=0,093\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{Fe}=2x+2y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,093\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{375}\left(mol\right)\\y=\dfrac{43}{1200}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{4}{375}.65}{2,7}.100\%\approx25,68\%\\\%m_{Fe}\approx74,32\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
ten arrr
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
NaOH
11 tháng 9 2021 lúc 17:05

5)  
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 ( nhóm 2)
Cho dd Ba(OH)2 dư vào từng nhóm:
Nhóm 1: không hiện tượng là HCl
               xuất hiện kết tủa là H2SO4
Ba(OH)2    +   H2SO4  ----->  BaSO4  +   2H2O
Nhóm 2: không hiện tượng là NaCl
              xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Ba(OH)2  +    Na2SO4   ---->   BaSO4   +  2NaOH
6)
Cho quỳ tím vào từng chất
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4, HNO3 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4, NaNO3 ( nhóm 2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 1:
Tạo kết tủa: H2SO4
Không hiện tượng: HCl, HNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: HCl
Còn lại là HNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 2
Tạo kết tủa là Na2SO4
Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: NaCl
Còn lại là NaNO3
7)
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( nhóm 2)
Cho từng chất ở nhóm 1 tác dụng nhóm 2:
Nếu tạo kết tủa thì là Ba(OH)2 và H2SO4
Còn lại HCl và H2SO4
Phân thành từng nhóm nên khi biết được mỗi cái của từng nhóm là biết cái còn lại rồi



               

Bình luận (0)