Thảo Anh
Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ? A. Antonie Leeuwenhoek B. Gregor Mendel C. Charles Darwin D. Robert Hook Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ? 1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian. 2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. 3. Sự tăng kích thước của từng tế b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 1 2022 lúc 7:30

Câu 6: Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào?

A. Robert Hook

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin                                                     

D. Robert Hook Antonie Leeuwenhoek                                         

Câu 7: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây?

A. Trao đổi chất

B. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản

C. Sinh sản                                                                

D. Cảm ứng

Câu 8: Nhận định nào là đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?

A. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau

B. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước

C. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước,chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 9: Chức năng tế bào biểu bì lá là gì?

A. Bảo vệ bộ phận bên trong lá

B. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

C. Hút nước và muối khoáng từ bên ngoài vào bên trong cơ thể

D. Vận chuyển khí oxygen và đào thải carbon dioxide

Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?

A. Có nhiều tế bào trong cùng 1 cơ thể

B. Có thể di chuyển

C. Có thể cảm ứng

D. Có thể sinh sản

Bình luận (0)
bạn nhỏ
17 tháng 1 2022 lúc 7:31

6.A

7.A

8.A

9.A

10.A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
17 tháng 1 2022 lúc 7:31

6A 7A 8A 9A 10A

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 21:04

Robert Hooke 

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
2 tháng 12 2021 lúc 21:04

Tham Khảo : 

Lịch sử Với sự phát triển liên tục của khả năng phóng đại của kính hiển vi, công nghệ đã đủ để cho phép khám phá ra tế bào vào thế kỷ XVII. Robert Hooke là người đầu tiên sử dụng kính hiển vi để thực hiện quan sát khoa học đầu tiên về tế bào, mở ra ngành khoa học sinh học tế bào.

Bình luận (0)
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 21:05

Tham khảo

 Robert Hooke là người đầu tiên sử dụng kính hiển vi để thực hiện quan sát khoa học đầu tiên về tế bào, mở ra ngành khoa học sinh học tế bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 3:28

Đáp án: D

Phần em có biết? - SGK trang 25

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2019 lúc 16:23

Đáp án: D

Phần em có biết? - SGK trang 25

Bình luận (0)
lê an huy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 1 2022 lúc 8:06

A

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
29 tháng 1 2022 lúc 8:01

bn ơi mik search gg nó ra thé nài

Sau mỗi lần phân chiatừ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
29 tháng 1 2022 lúc 8:07

A. 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 2:56

Đáp án A

Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 2 tế bào con

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2017 lúc 14:09

Đáp án: A

Từ 1 tế bào sau đó lớn lên thành những tế bào trưởng thành rồi phân chia thành 2 tế bào con

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2017 lúc 10:04

Đáp án: A

Từ 1 tế bào sau đó lớn lên thành những tế bào trưởng thành rồi phân chia thành 2 tế bào con

Bình luận (0)
lê mai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 10 2021 lúc 20:16

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

Bình luận (1)
☢@ミ★I AM AN★彡@☢
29 tháng 10 2021 lúc 20:20

1-B,2-B,3-B,4-D,5-C,6-A,7-A,8-B,9-A,10-B,11-C,12-A,13-B,14-D,15-A,16-C(40000 LOÀI NHÉ ) 17-C,18-C,19-A và B (đều đúng mà bn) ,20-A 

Okay 

Bình luận (1)
lê mai
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 20:39

1. B

2. A

3. B

4. D

5. C

6. D

7. A

8. B

9. A

10. B

11. C

12. A

13. B

14. D

15. A

16. Không biết ☹

17. C

18. C

19. Không biết ☹

20. A

Bình luận (0)