Đáp án A
Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 2 tế bào con
Đáp án A
Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 2 tế bào con
Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
A.2
B.4
C.8
D.1
Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 8
Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 8
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 16 tế bào
B. 32 tế bòa
C. 4 tế bào
D. 8 tế bào
Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:
A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân
B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất
C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân
D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất
Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình
C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng
D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 16 tế bào
B. 32 tế bòa
C. 4 tế bào
D. 8 tế bào
Quá trình phân chia tế bào gồm 2 giai đoạn là:
A. Phân chia tế bào chất \(\rightarrow\)phân chia nhân
B. Phân chia nhân \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất
C. Lớn lên \(\rightarrow\)phân chia nhân
D. Trao đổi chất \(\rightarrow\)phân chia tế bào chất
Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chai tế bào
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình
C. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng
D. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phân to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D. Cơ thể vẫn phát triển bình thường
Câu 3: Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu 4: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
A. Sinh trưởng B. Sinh sản
C. Thay thế D. Chết
Câu 5: Mèo con lớn lên nhờ quá trình nào?
A. Sinh trưởng của tế bào
B. Sinh sản của tế bào
C. Sinh trưởng và sinh sản của tế bào
D. Sinh trưởng và thay mới của tế bào
1. Một tế bào mẹ sau khi phân chia sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
Nêu đặc điểm của tế bào con.
2. Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu nhờ vào những hoạt động nào?
3. Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào?
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP KHTN 6( SINH) 2021-2022
Câu 1: Một TB mẹ qua 1 lần phân chia tạo mấy TB con?
A. 2 Tế bào B. 1 Tế bào C. 4 Tế bào D. 8 tế bào
Câu 2. Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch TB theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng TB qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng TB do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Câu 4. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?
A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản B. Trao đổi chất
C. Sinh sản D. Cảm ứng
Câu 5. Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32 TB B. 4 TB C. 8 TB D. 16 TB
Câu 6. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là:
A. Phân chia TB chất à phân chia nhân
B. Phân chia nhân à phân chia TB chất.
C. Lớn lên à phân chia nhân
D. Trao đổi chất à phân chia TB chất.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ?
A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng.
Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia TB?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
Câu 9: Tìm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây.
Quá trình phân chia của tế bào gồm hai giai đoạn:
+ Phân chia …(1)…… …: Nhân của tế bào nhân đôi và đi về hai cực tế bào
+ Phân chia …(2)……………………: Tế bào chất chia đều cho hai tế bào con bằng cách hình thành vách ngăn ngang (ở tế bào thực vật) hoặc màng tế bào thắt lại (ở tế bào động vật).
- Kết quả: Từ 1 tế bào trưởng thành sau khi phân chia (1 lần) hình thành …(3)………tế bào con.
- Tế bào non nhờ quá trình …(4)………mà thành tế bào trưởng thành có khả năng phân chia (sinh sản). Kết quả của quá trình …(5)………lại sinh ra những tế bào non mới.
Câu 10:Cơ thể ĐV lớn lên được là nhờ quá trình nào sau đây:
A.Sự lớn lên của một TB ban đầu
B.Sự tăng số lượng TB trong cơ thể do quá trình sinh sản
C. Sự tăng số lượng và kích thước của TB trong cơ thể được tạo ra từ quá trình lớn lên và phân chia của TB
D.Sự thay thế và bổ sung các TB già bằng các TB mới từ quá trình phân chia TB
Câu 11:
Quan sát hình 3.1 tr83SGK hoàn thành bảng so sánh sau: | ||
Nội dung | Tế bào non | Tế bào trưởng thành |
Kích thước nhân |
|
|
Tế bào chất |
|
|
Vị trí của nhân |
|
|
Kích thước, khối lượng tế bào |
|
|
Câu 12:Thành phần nào sau đây có ở mọi TB
A.Màng TB B.Không bào C. Lục lạp D. Hệ thống nội màng
Câu 13: Bộ phận nào của TB có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của TB
A.Màng TB B. Tế bào chất C.Nhân D. Ti thể
Câu 14: Bộ phận nào của TB là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của TB
A.Màng TB B. Tế bào chất C.Nhân D. không bào
Câu 15: Tại sao nói “ tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?
A.Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C.Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
D.Vì tế bào rất vững chắc.
Câu 16. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
C.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Câu 17: Tìm câu đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào
A.Tất cả các loại tế bào đều cùng hình dạng, nhưng chúng luôn có kích thước khác nhau.
B.Tất cả các lọai tế bào đều có hình dạng và kích thước giống nhau.
C.Tất cả các loại tế bào đều có cùng kích thước nhưng hình dạng giữa chúng luôn
khác nhau.
D.Các loại tế bào khác nhau luôn có kích thước và hình dạng khác nhau
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng với Tế bào nhân sơ:
1.Không có hệ thống nội màng và các bào quan không có màng bao bọc, chỉ có một bào quan duy nhất là Ribosome
2.Có hệ thống nội màng, Tế bào chất được chia thành nhiều khoang, các bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau.
3.Nhân chưa hoàn chỉnh chỉ có vùng nhân nên không có màng nhân
4.Nhân hoàn chỉnh: có màng nhân
A. Đáp án 1,3 B. Đáp án 1,2,3 C. Đáp án 2,3 D. Cả 1,2,3,4 đúng
Câu 19:Điểm khác biệt nào trong cấu trúc của TB TV so với TB ĐV đã làm cách dinh dưỡng của chúng hoàn toàn khác biệt?
A. Nhân TB B.Lục lạp C. vách TB D. Không bào
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng với Tế bào nhân thực
1.Không có hệ thống nội màng và các bào quan không có màng bao bọc, chỉ có một bào quan duy nhất là Ribosome
2.Có hệ thống nội màng, Tế bào chất được chia thành nhiều khoang, các bào quan có màng bao bọc, có nhiều bào quan khác nhau.
3.Nhân chưa hoàn chỉnh chỉ có vùng nhân nên không có màng nhân
4.Nhân hoàn chỉnh: có màng nhân
A. Đáp án 1,3 B. Đáp án 1,2,3 C. Đáp án 2,4 D. Cả 1,2,3,4 đúng
Câu 21: Cấu trúc nào của TB thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở Động vật
A.Nhân TB B.Lục lạp C vách TB D.Không bào
Câu 22: Cấu trúc nào của TB thực vật giúp cây hấp thu ánh sáng mặt trời để quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
A.Nhân TB B.Lục lạp C vách TB D.Không bào
Câu 23: Đâu là TB nhân thực
A.TB lá cây cà chua B. TB trứng cá C. TB vi khuẩn D Cả A, B
Câu 24: Tại sao không bảo quản rau quả tươi trong ngăn đá ?
A.Vì nó dễ bị héo sẽ hỏng rau quả
B.Rau quả sẽ đóng đá không sử dụng được
C.Vì khi bảo quản rau quả trong ngăn đá, nước trong TB đông lại,khi để ra ngoài dãn nở phá vỡ cấu trúc thành TB làm TB không còn nguyên hình dạng, rau củ sẽ bị nát
D.Rau củ nên sử dụng tươi
Câu 25: Tại sao nên bảo quản thịt trong ngăn đá ?
A.Vì sẽ để được rất lâu mà không bị hỏng
B.Tránh bị vi khuẩn tấn công
C.Vì khi bảo quản thịt trong ngăn đá, nước trong TB đông lại,khi để ra ngoài dãn nở nhưng không phá vỡ cấu trúc thành TB do đó TB còn nguyên hình dạng, thịt sẽ không bị nát
D.Cả A,B,C đúng
Câu 26: Mỗi tế bào động vật gồm những thành phần cơ bản nào sau đây?
A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân
B. Màng tế bào, lục lạp, nhân
C. Chất tế bào, không bào
D. Không bào, nhân, lục lạp
Câu 27: Mỗi tế bào thực vật gồm những thành phần cơ bản nào sau đây?
A. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân
B. Màng tế bào, nhân, chất tế bào
C. Lục lạp, lưới nội chất, nhân
D. Bộ máy gongi, lưới nội chất, không bào
Câu 29: Sự lớn lên của sinh vật đa bào có gì khác so với sự lớn lên của sinh vật đơn bào?
A. Hầu hết các sinh vật đa bào lớn lên nhờ sự gia tăng về kích thước và số lượng tế bào trong cơ thể trong khi đó sinh vật đơn bào lớn lên chỉ nhờ vào sự tăng lên kích thước của tế bào
B. Cả sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào lớn lên nhờ vào tế bào trao đổi chất
C. Cả sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào lớn lên nhờ vào sự gia tăng kích thước của tế bào
D. Cả sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào lớn lên nhờ vào sự gia tăng số lượng tế bào
Câu 31: Màng nhân là cấu trúc không có ở nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Cây bưởi
B. Con chuột
C. Vi khuẩn
D. Con người
Câu 32: Khi cơ thể sinh vật không còn lớn nữa tế bào có phân chia không?
A. Không phân chia nữa vì không cần thiết
B. Có phân chia để thay thế các tế bào bị hỏng, bị chết và bị tổn thương
C. Có phân chia để thay thế tế bào bị chết
D. Có thể phân chia hoặc không phân chia
Câu 33: Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
A. Giúp cơ thể sinh vật thay thế các tế bào chết,tế bào hỏng và bị tổn thương
B. Giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển
C. Giúp tế bào gia tăng kích thước
D. Cả A,B đúng
Câu 34: Loại tế bào nào sau đây có khả năng phân chia?
A. Tế bào hồng cầu
B. Tế bào thần kinh
C. Tế bào mô phân sinh
D. Tế bào biểu bì da người
Câu 35: Khi quan sát tế bào hành tây em nhìn thấy những thành phần nào của tế bào?
A. Vách tế bào, nhân, màng tế bào
B. Vách tế bào, màng tế bào, các bào quan
C. Nhân, màng tế bào, các bào quan
D. Vách tế bào, chất tế bào, nhân
Câu 36: Khi quan sát tế bào trứng cá em nhìn thấy những thành phần nào của tế bào?
A. Màng tế bào, nhân, chất tế bào
B. Màng tế bào, các bào quan, nhân
C. Màng tế bào, chất tế bào
D. Màng tế bào, chất tế bào, nhân, các bào quan
Câu 37: Đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào động vật với thực vật?
A. Nhân tế bào
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Không bào
Câu 38: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?
A. Cơ thể có cấu tạo chỉ có một tế bào
B. Có thể di chuyển được
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ
D. Luôn cùng sống với nhau để hình thành nên tập đoàn
Câu 39: Đâu là sinh vật đơn bào
A. Cây chuối
B. Trùng kiết lị
C. Cây hoa mai
D. Con mèo
Câu 40. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?
A. Có thể sinh sản
B. Có thể di chuyển
C. Có thể cảm ứng
D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể.
Câu 41. Đâu là vật sống?
A. Xe hơi
B. Hòn đá
C. Vi khuẩn lam
D. Cán chổi
Câu 42. Quá trình sinh vật lấy biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng được gọi là
A. Tiêu hóa
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 43: Quá trình sinh vật lấy oxygen và thải khí cacbondioxit qua hoạt động hít vào và thở ra được gọi là
A. Tiêu hoá
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 44: Quá trình sinh vật đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể được gọi là
A. Tiêu hoá
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 45: Quá trình động vật tạo ra con non được gọi là
A. Tiêu hoá
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 46: Mô là gì?
A. Tập hợp nhiều cơ quan có chức năng giống nhau
B. Tập hợp nhiều hệ cơ quan có chức năng giống nhau
C. Tập hợp nhiều tế bào có chức năng giống nhau
D. Tập hợp toàn bộ các tế bào trong cơ thể
Câu 47: Cơ quan nào dưới đây không thuộc cấu tạo của hệ tuần hoàn?
A. Tim
B. Mạch máu
C. Máu
D. Phổi
Câu 48: Ở thực vật, người ta chia cơ thể thành mấy hệ cơ quan chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 49: Hệ cơ quan nào dưới đây thực hiện chức năng thải nước tiểu?
A. Hô hấp
B. Tuần hoàn
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 50: Hệ cơ quan có nhiều cơ quan nhất trong cơ thể là?
A. Tiêu hoá
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
Câu 51: Mô mạch rây có chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển nước và muối khoáng
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Vận chuyển các các chất cần thiết
D. Cả A,B,C đúng
Câu 52: Mô mạch gỗ có chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển nước và muối khoáng
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Vận chuyển các các chất cần thiết
D. Cả A,B,C đúng
Câu 53: Quá trình tiếp nhận và phản ứng lại với các kích thích do tế bào nào đảm nhiệm?
A. Tế bào thần kinh
B. Tế bào biểu bì
C. Tế bào hồng cầu
D. Tế bào cơ
Câu 54: Quá trình cơ thể sinh vật lớn lên về kích thước và khối lượng gọi là
A. Tiêu hoá
B. Hô hấp
C. Bài tiết
D. Sinh trưởng
Câu 55: Hệ rễ của thực vật có vai trò gi?
A. Hút nước và chất khoáng cho cây
B. Vận chuyển chất hữu cơ
C. Quang hợp
D. Hô hấp
Câu 56: Mũi, khí quản, phổi là cơ quan tạo nên hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ bài tiết
Câu 57: Thực vật chia hai hệ cơ quan đó là
A. Hệ trung ương và hệ ngoại biên
B. Hệ trên mặt đất và dưới mặt đất
C. Hệ cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng
D. Hệ rễ và hệ chồi
Câu 58: Thân cây có vai trò gì?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Nâng đỡ thân cây và vận chuyển các chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp chất dinh dưỡng
D. D. Tạo quả và hạt
Câu 59: Lá cây có vai trò gì?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Nâng đỡ thân cây và vận chuyển các chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp chất dinh dưỡng
D. Tạo quả và hạt
Câu 60: Hoa ở thực vật có vai trò gì?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Nâng đỡ thân cây và vận chuyển các chất dinh dưỡng
C. Tổng hợp các chất hữu cơ
D. Tạo quả và hạt
Câu 61:Vì sao thân cây có thể vận chuyển các chất?
A.Vì thân cây nối với rễ cây nên rễ hút nước và muối khoáng sẽ theo đó vận chuyển lên
B. Vì thân cây thẳng đứng lên nước và muối khoáng sẽ dẫn từ rễ len lá
C. Vì lá tạo ra một sức hút giúp kéo nước từ rễ lên thân
D. Trong thân có mô mạch rây và mô mạch gỗ nên nước và muối khoáng theo mô mạch gỗ, các chất hữu cơ sẽ vận chuyển theo mô mạch rây
Câu 62: Một nhóm tế bào có hình dạng giống nhau và cùng thực hiện một chức năng gọi là gì?
A. Cơ quan
B. Hệ cơ quan
C. Mô
D. Cơ thể
Câu 63: Các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào được sắp xếp từ thấp đến cao là:
A. Mô, tế bào, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
B. Cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan, mô, tế bào
C. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
D. Hệ cơ quan, mô, tế bào, cơ thể
Câu 64: Những cơ quan sau: Mũi, khí quản, phổi tạo nên hệ cơ quan nào?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 65: Đâu là cơ quan của hệ tuần hoàn?
A. Tim và hệ mạch
B. Gan và Tim
C. Phổi và hệ mạch
D. Thận và Tim
Câu 66: Ở người mô biểu bì ở da có chức năng:
A. Co dãn tạo nên sự vận động
B. Phản ứng với các kích thích tác động từ bên ngoài hay bên trong đến cơ thể
C. Bao bọc và bảo vệ cơ thể
D. Nâng đỡ và liên kết các cơ quan
Câu 67: Vì các hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp với nhau để thực hiện đầy đủ các quá trình cơ bản của cơ thể sống nên nếu một cơ quan bị tổn thương thì
A. Các cơ quan khác không ảnh hưởng gì
B. Các cơ quan khác vẫn hoạt động hiệu quả
C. Các cơ quan khác ngừng hoạ động
D. Các cơ quan còn lại bị ảnh hưởng
Câu 68: Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ……………có khả năng thực hiện đây đủ các hoạt động của một cơ thể sống
A. Một tế bào
B. Hai tế bào
C. Nhiều tế bào
D. Các cơ quan
Câu 69: Cơ thể đa bào được cấu tạo từ………………….có khả năng thực hiện đầy đủ cấc quá trình sống cơ bản
A. Một tế bào
B. Hai tế bào
C. Nhiều tế bào
D. Nhiều bào quan
Câu 70: Chọn chức năng các cơ quan sao cho phù hợp và ghép chữ cái vào các số 1,2,3… và điền vào bảng kết quả
Hệ cơ quan | Chức năng | 1 |
1. Tiêu hóa | A. Trao đổi khí oxygen và khí carbon dioxide giữa cơ thể và môi trường | 2 |
2. Tuần hoàn | B. Thực hiện các di chuyển và vận động | 3 |
3. Bài tiết | C. Biến đổi thức ăn và cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể | 4 |
4. Hô hấp | D. Lọc máu tạo nước tiểu | 5 |
5. Vận động | E. Điều khiển và phối hợp hoạt động của các cơ quan | 6 |
6. Thần kinh | G. Vận chuyển oxygen và các chất dinh dưỡng tới các cơ quan, chuyển các chất thải đển cơ quan bài tiết | 7 |
Câu 71. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan →
Câu 72. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng tế bào, ti thể, nhân
B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể
C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân
D. Chất tế bào, lục lạp, nhân
Câu 73: Lúc mới sinh một con lợn chỉ nặng 0,8 kg. Sau một tháng con lợn đó nặng 3kg. Vì sao khối lượng của lợn con lại tăng được?
A. Do tế bào tăng kích thước
B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể
C. Do tăng số lượng tế bào
D. Do tế bào phân chia
Câu 74: Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ ở :
A. Có màng tế bào
B. Có vùng nhân
C. Có tế bào chất
D. Có nhân hoàn chỉnh
Câu 75:Tế bào động vật khác tế bào thực vật ở chỗ:
A. Có nhân
B. Có thành tế bào
C. Có màng tế bào
D. Có ti thể
CẦN GẤP.
từ năm tế bào ban bầu , sau 3 lần phân chia tạo ra bao nhiêu tế bào con?
a)10
b)8
c)64
d)40