cho 15g CuO ,cho khí H2 qua Oxit thu được 13,6g chất rắn .Tính lượng nước thu được
câu 1:dẫn toàn bộ khí sinh ra qua 12g thới gian thu được 10,8g chất rắn tính nồng độ % lượng cuo than gia phản ứng
câu 2:cho h2 dư qua hỗn hợp Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO đun nóng thu được chất rắn. Xác định chất rắn
câu 3: cho 12g CuO qua H2 đun nóng sau phản ứng thu được 10,4g chất rắn. Tính VH2 (đkc) đã tham gia phản ứng
câu 4: cho 0,15g mol FexOy tác dụng với 0,2 mol Al theo phản ứng
Al + FexOy → Al2O3 + Fe
Xác định CTHH của FexOy
Cho 1 luồng khí H2 đi qua bột CuO đun nóng thu được hỗn hớp 2 chất rắn trong đó có 3,2g chất rắn màu đỏ.Nếu cho luồng khí H2 có thể tích 2,24l đi qua tiếp thì thu được 1 chất rắn duy nhất có màu đỏ:
a,Tính thể tích H2 lần thứ nhất đã khử CuO.
b,tính khối lượng CuO đã bị khử ở lần thứ hai.
c,tính khối lượng CuO đã dùng ban đầu.
d,tính khối lượng Cu thu được trong lần thứ hai
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Cho 4,48 lít khí H2(đktc) đi qua ống nghiệm đựng 24,3g kẽm oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{m_{ZnO}}{M_{ZnO}}=\dfrac{24,3}{81}=0,3mol\)
\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)
1 1 1 1 ( mol )
0,3 > 0,2 ( mol )
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13g\)
\(m_{ZnO\left(du\right)}=n_{ZnO\left(du\right)}.M_{ZnO}=\left(0,3-0,2\right).81=8,1g\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{24.3}{81}=0,3\left(mol\right)\)
ta thấy : 0,2 < 0,3 => H2 đủ , ZnO dư
PTHH : ZnO + H2 -> Zn + H2O
0,2 0,2
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
cho 1 luồng khí H2 đi qua bột CuO màu đen thu được chất rắn 3,2g chất rắn màu đỏ
a) thể tích h2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu lít (đktc)
b) tính khối lượng cuo ban đầu
\(n_{Cu}=\dfrac{3.2}{64}=0.05\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.05....0.05...0.05\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)
Cho 13 g Kẽm tác dụng với 49g Axit Sunjunic thu được ZnSO4 và H2
a, Viết phương trình xảy ra
b, Chất nào còn dư sau phản ứng
c,Tính thể tích khí H2 thu được (ĐKTC)
d, Cho khí H2 thu được đi qua CuO đun nước .tính khối lượng Cu thu được
( cho biết S=32,O=16,H=1,Cu=64,Zn=65)
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{49}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ c) n_{H_2}= n_{Zn} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4= 4,48(lít)\\ d) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2}= 0,2(mol)\\ m_{Cu} = 0,2.64= 12,8(gam)\)
a)PTHH(1): Zn+H2SO4 →ZnSO4+H2
b) theo gt: 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư , tính số mol các chất theo Zn
ta có theo PTHH: nH2SO4= nZn=0,2(mol)
⇒ nH2SO4dư=0,5−0,2=0,3(mol)
⇒ mH2SO4dư=0,3⋅98=29,4(g)
Do tỉ lệ phương trình là 1:1:1:1
=> nH2 = nZn = 0,2 mol
=> VH2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)
c) PTHH(2) : Cuo + H2 Cu + H2O
Theo PTHH (1) và tích chất bắc cầu ta được
=> nH2 = nCu = 0,2 mol
=> mCu = n.M= 0,2.64= 12,8 (g)
Hòa tan hoàn toàn 6,5(g) Zn vào dung dịch HCl, ta thu được muối ZnCl2 và tháy có khí H2 thoát ra. Cho toàn bộ lượng khí H2 thu được qua 6(g) CuO đun nóng, sau phản ứng thu được 5,2(g) chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.1.................................0.1\)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(x............x\)
\(m_{cr}=6-80x+64x=5.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0.05\)
\(H\%=\dfrac{0.05}{0.075}\cdot100\%=66.67\%\)
Hoà tan hoàn toàn 6.5 gam Zn vào dung dịch HCl ta thu được muối ZnCl2 và thấy có khí H2 thoát ra. Cho toàn bộ lượng khí H2 thu được qua 6 gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 5,2 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng?
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
nZn=0,1(mol)
Từ 1:
nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)
mZnCl2=136.0,1=13,6(g)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
CuO +H2 -> Cu + H2O (2)
Từ 2:
nO=nH2=0,1(mol)
mO=16.0,1=1,6(g)
mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)
Chúc Bạn Học Tốt
Cho 2,7 gam nột nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric thu được nhôm clorua và khí H2
a.PTHH
b.Tính thể tích khí H2(đktc)
c.Dẫn lượng khí H2 thu được ở trên qua bình đựng 16g CuO nung nóng,thu được hỗn hợp chất rắn A.Tính khối lượng các chất có trong A
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c.\(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,2 < 0,15 ( mol )
0,15 0,15 0,15 ( mol )
\(m_A=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,2-0,15\right).80\right]+\left[0,15.64\right]=4+9,6=13,6g\)