Cho 2,3g Na tác dụng với 97,8g nước.
a)Tính thể tích khí hiđro sinh ra(ở đktc)?
b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng?
cho 2,3g Na tác dụng với 197,8g nước. tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. cho khối rượn riêng của dung dịch D=1,08g/mol
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,1-------------->0,1---->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
mdd sau pư = 2,3 + 197,8 - 0,05.2 = 200 (g)
=> \(C\%=\dfrac{0,1.40}{200}.100\%=2\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{200}{1,08}=\dfrac{5000}{27}\left(ml\right)=\dfrac{5}{27}\left(l\right)\)
=> \(C_M=\dfrac{0,1}{\dfrac{5}{27}}=0,54M\)
cho 2,3g Na tác dụng với 197,8g nước.
tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc
tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. cho khối rượn riêng của dung dịch D=1,08g/mol
4:Cho 2,3 gam Na tác dụng với 197,8g nước . a) Tính thể tích khí Hidro sinh ra ở đktc ? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng ? c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được .Cho khối lượng riêng của dung dịch D= 1,08g/lít ( Biết : Na= 23 , H=1 , O =16 ) 6:Cho 3,55g P2O5 vào 241,45g nước được dung dịch A . a) Dung dịch A thuộc hợp chất gì ? đọc tên . b) Tính nồng độ % và nồng độ M của dung dịch A . Biết sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch . Giúp mik với
Cho 8,4 g kim loại Fe tác dụng vừa đủ 245g dung dịch H2SO4 a Viết pthh của phản ứng b tính thể tích của khí hiđro thoát ra ở đktc c tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit cần dùng cho phản ứng d tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch phản ứng
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
0,15---0,15-----0,15---0,15 mol
n Fe=8,4\56=0,15 mol
=>VH2=0,15.22,4=3,36l
=>m H2SO4=0,15.98=14,7g
=>C% H2SO4=14,7\245 .100=6%
=>m dd muối=8,4+245-0,15.2=253,1g
=>C% muối =0,15.152\253,1 .100=9%
Cho kim loại kẽm tác dụng hết với 200 gam dung dịch axit HCL 14,6%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng
a) mHCl = 14,6% . 200 = 29,2 ( g )
⇒ nHCl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{29,2}{36,5}\) = 0,8 ( mol )
PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,4 0,8 0,4 0,2 ( mol )
Theo pt : nH2 = 0,4 mol
⇒ VH2(đktc) = nH2 . 22.4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 ( l )
b) Theo pt : mZn = n.M = 0,4 . 65 = 26 ( g )
c) mH2 = n.M = 0,4 . 2 = 0,8 ( g )
Theo pt : mZnCl2 = n.M = 0,4 . 136 = 54,4 ( g )
⇒ mdd(sau) = 200 + 26 - 0,8 = 225,2 ( g )
⇒ C%ZnCl2 = \(\dfrac{54,4}{225,2}\) . 100% ≃ 24,16%
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 100g dd axit clohiđric có chứa 0,4 mol axit HCl.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch kẽm clorua tạo thành sau phản ứng ?
2) Cho 3,9 gam K tác dụng hoàn toàn với 96,2 gam nước. Tính thể tích khí thu được ở (đktc) và nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ (KOH) tạo thành sau phản ứng?
Ta có : \(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\) (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96,2}{18}=5,34\)(mol)
Phương trình hóa học :
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
2 : 2 : 2 : 1
Nhận thấy \(\dfrac{n_K}{n_{H_2O}}=\dfrac{0,1}{5,34}< \dfrac{2}{2}\)
=> Kali hết , nước dư
=> \(n_{H_2}=\dfrac{n_K}{2}=0,05\) (mol)
=> Thể tích khí H2 : V = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(l)
Lại có \(n_{KOH}=0,1\) (mol) => \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\) (g)
\(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của Base thu được :
\(C\%=\dfrac{m_{KOH}}{m_{dd}-m_{H_2}}=\dfrac{5,6}{96,2+3,9-0,1}=0,056=5,6\%\)
1 )Cho 8,4 gam sắt tác dụng vừa đủ với 250g dung dịch HCl, thu được dung dịch muối sắt (II) clorua và khí hiđro. a.Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở(đktc). c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau khi phản ứng kết thúc.
2)
. Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc và khối lượng muối thu được. c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. d. Lấy lượng axit clohiđric ở trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Tìm tên kim loại A
1)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15->0,3--->0,15-->0,15
=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mdd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%=7,38\%\)
2)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4---->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
c) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
d)
PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2
0,2<--0,4
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg(Magie)
Cho 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 0,4 mol axit HCl, biết khối lượng nước có trong dd là 50g A) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc? B) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,4
0,1 0,2
0 0,2 0,1 0,1
\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{dd}=6,5+0,4.36,5+50-0,1.2=70,9\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{70,9}.100\%=19,18\%\)