vì sao khi ủ giống thóc, người ta phải đảo trộn hạt giống
Bài 2: Dựa theo truyện Nâng niu từng hạt giống, trả lời câu hỏi:
1. Câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Nhà khoa học Lương Định Của đã lai tạo cho nước ta được rất nhiều giống lúa mới.
Năm ấy, mùa đông vô cùng giá rét. Một người bạn nước ngoài của ông gửi về cho ông mười hạt thóc quý. Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét. Ông liền chia mười hạt giống thành hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm xanh.
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
...................................................................................
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống?
................................................................................................
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xin mọi người hãy trả lời câu hỏi này. Tạm biệt mọi người!!!
a,mười hạt thóc giống quý , b,ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét ,
2. Trả lời câu hỏi:
a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
- Viện nghiên cứu nhận được mười hạt thóc giống quý.
b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống quý?
- Ông không muốn những hạt giống quý nảy mầm rồi chết vì giá rét.
c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Ông chia mười hạt thóc làm hai phần. Năm hạt, ông gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt còn lại ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối khi đi ngủ ông ủ năm hạt thóc vào trong người rồi trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm hạt thóc nảy mầm.
: Để hạt giống (thóc, ngô, ..) nảy mầm nhanh thì ta xử lí bằng cách nào?
A. Ủ kín hạt giống. | C. Xử lí bằng hóa chất |
B. Ngâm hạt giống trong nước. | D. Ngâm hạt giống trong nước ấm. |
Vì sao khi bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô?
A. Hạt khô trong quá trình bảo quản các vi khuẩn sẽ khó xâm nhập
B. Hạt khô ngừng hô hấp
C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm
D. Hạt khô có cường độ hô hấp cao
Đáp án là C
Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm nên người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô
Vì sao người ta cần giữ lại hạt giống
Người ta cần giữ lại hạt giống vì hạt có chức năng duy trì giống nòi, tạo ra cây mới
a)
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
b)
Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.
c)
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.
c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Vì sao muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước?
Khi muốn cho hạt giống nảy mầm, trước tiên người ta thường ngâm hạt vào nước vì khí ngâm hạt vào nước sẽ giúp kích thích quá trình hô hấp tế bào của hạt giống, giúp hạt nhanh nảy mầm hơn.
người ta ngâm 10kg hạt giống có tỉ lệ nước là 4% vào một thùng nước.để tỉ lệ nảy mầm cao thì lượng nước trong hạt giống sau khi ngâm phải chiếm 10%.tính lượng hạt giống thu được sau khi ngâm
Lượng nước ban đầu có trong 10 kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 10 kg hạt giống là:
10 - 0,4 = 9,6 (kg)
9,6 kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là:
100 - 10= 90 (%)
Sau khi ngâm khối lượng hạt giống là:
9,6 : 90 x 100 = 10,66 (kg)
Đáp số: 10,66 kg;
Lượng nước ban đầu có trong 10 kg hạt giống là:
10 x 4% = 0,4 (kg)
Lượng thuần hạt có trong 10 kg hạt giống là:
10 - 0,4 = 9,6 (kg)
9,6 kg chiếm tỉ lệ trong hạt giống sau khi ngâm là:
100 - 10= 90 (%)
Sau khi ngâm khối lượng hạt giống là:
9,6 : 90 x 100 = 10,66 (kg)
Đáp số: 10,66 kg;
Người ta ngâm 10 kg hạt giống tỉ lệ nước là 4% vào thùng nước. Để tỉ lệ nảy mầm cao thì lượng nước trong hạt giống sau khi đã ngâm phải chiếm 10%. Tính lượng hạt giống thu được sau khi đã ngâm?
vì sao người ta lại làm giống những hạt to, chắc mẩy, ko bị sứt sẹo?
- Chọn những hạt to, chắc mẩy, vì: hạt to và chắc mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, có phôi khỏe.
- Chọn hạt không bị sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
Chúc bạn học tốt!! ^^