Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2019 lúc 7:29

Gọi n M 2 O   =   a    thì  nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a

Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095

Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11

Có 0,095 < a < 0,11

Đáp án B

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:11

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nhôm (Al)

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)

Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)

Buddy
12 tháng 1 2022 lúc 20:08

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

zero
12 tháng 1 2022 lúc 20:25

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

Linh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2023 lúc 17:15

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RCl_n} = 2n_{R_2O_n} \Rightarrow \dfrac{15,9}{R + 35,5n} = 2.\dfrac{10,4}{2R + 16n}$

$\Rightarrow R = 44n$

 

Phan Thị Kim Hảo
Xem chi tiết

Bài 1:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 22:35

2)

a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO

nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

          0,3<-0,6<--------------0,3

            MO + 2HCl --> MCl2 + H2O

          0,2<---0,4

=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2

=> MM = 56 (g/mol)

=> Kim loại là Sắt (Fe)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Đặt A là kim loại cần tìm

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\left(2\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(ban.đầu\right)}=0,25.4=1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(1\right)}=2.n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(2\right)}=1-0,6=0,4\left(mol\right)\\ n_{AO}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:m_{hhđầu}=31,2\\ \Leftrightarrow m_A+m_{AO}=31,2\\ \Leftrightarrow0,3.M_A+0,2.\left(M_A+16\right)=31,2\\ \Leftrightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\approx53,846\%\\ \Rightarrow\%m_{FeO}\approx46,154\%\)

 

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

trinh quang minh
Xem chi tiết
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 8:38

Bài 12

a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)

b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 8:47

Bài 13:

a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)

\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)

b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 8:53

gọi Oxit kim loại M là A2O 

cho M  tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm

PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)

theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh

=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)

ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)

do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư

=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)

theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím

=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O

tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)

vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)

từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)

=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O

natri oxit