Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
15 tháng 4 2016 lúc 17:16

Câu 1 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
15 tháng 4 2016 lúc 20:39

Câu 1:

* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. 
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

- Sinh sản bằng bào tử

* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm

- Sinh sản bằng bào tử

Câu 2:

Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh. 

Bình luận (0)
le anh vu
2 tháng 5 2018 lúc 19:45

1 . Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Câu 1 :

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


Câu 2 :

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Bình luận (0)
Thảo Phương
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

So sánh:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật…).

Bình luận (0)
Nhật Linh
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuẩn kí sinh ? Thế nào là vi khuẩn hoại sinh ?

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

So sánh cấu tạo mốc trắng và nấm rơm ?

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 20:50

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
28 tháng 4 2016 lúc 20:51

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

- Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

- Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 20:51

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

 

Bình luận (0)
I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
28 tháng 3 2016 lúc 20:28

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

 

Bình luận (4)
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 20:53

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Thanh Bảo
11 tháng 4 2016 lúc 15:43

Vi khuẩn dinh dưỡng bằng 2 cách:kí sinh và hoại sinh hoặc ngắn gọn là dị dưỡng.

Kí sinh:sống nhờ vào cơ thể sống khác,lấy các chất hữu cơ có sẵn để sống và thường gây hại cho vật chủ.

Hoại sinh:sống trên cơ thể các động thực vật đã chết,và cũng lấy các chất hữu cơ có sẵn để sống.

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:56

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Các loại vi khuẩn :
+Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).


 

Bình luận (0)
Hà Ngân Hà
28 tháng 5 2016 lúc 19:00

Dinh dưỡng của vi khuẩn:

Vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh?

Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Adorable Angel
23 tháng 6 2017 lúc 7:39

Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?

Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?

Trả lời:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (1)
Tran Ngoc Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 9:16

Câu 1. Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?

Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Câu 2. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh ?

Trả lời:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 6 2017 lúc 12:29

1.

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn ...

Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
20 tháng 3 2016 lúc 20:01

1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng

3/

-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:

 

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:

--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).

--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


 

 

 

 

 

Bình luận (0)
le thi yen nhu
15 tháng 1 2017 lúc 19:05

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t


Bình luận (0)
tonghoaithu
4 tháng 2 2017 lúc 21:33

dài quá !khocroi

Bình luận (1)
Cún Con Lười
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 18:40

Tham Khảo !

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.

      - Vi khuẩn kí sinh : vi khuẩn sống trong cơ thể sống khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sống đó.

      - Vi khuẩn hoại sinh : vi khuẩn sống dựa vào sự phân hủy của cơ thể sinh vật khác, chúng lấy các chất trong quá trình phân hủy của cơ thể khác làm chất dinh dưỡng cho mình.

 
Bình luận (0)
Phùng Công Anh
20 tháng 5 2021 lúc 18:47

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.

      - Vi khuẩn kí sinh : vi khuẩn sống trong cơ thể sống khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể sống đó.

      - Vi khuẩn hoại sinh : vi khuẩn sống dựa vào sự phân hủy của cơ thể sinh vật khác, chúng lấy các chất trong quá trình phân hủy của cơ thể khác làm chất dinh dưỡng cho mình.

Bình luận (1)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
20 tháng 5 2021 lúc 18:49

Tham khảo nha bạn!

- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn ko tự chế tạo được chất hữa cơ, do đó chúng phải lấy chất hữa cơ từ cơ thể sainh vật khác.Do đó chúng dinh dường theo kiểu kí sinh hoặc ngoại sinh.

-kí sinh: vi khuẩn sống trong cơ thể sống khác, lấy chất dinh dưỡng của cơ thể sống.

-Ngoại sinh:vi khuẩn sống dựa vào sự hân hủy cơ thể sinh vật khác, chúng lấy các chất trong quá trình phân hủy cơ thể sống khác làm chất dinh dương cho mình.

 

Bình luận (0)
_Best_Friends_Forever_ (...
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hoài
23 tháng 7 2017 lúc 10:45

Câu 1: Vi khuẩn có nhiều hình đạng khác nhau hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn,...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh

Câu 2: Dinh dưỡng của vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng.

Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh)

- Thế nào là vi khuẩn hoại sinh hay kí sinh?

Vi khuẩn kí sinh: Là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh: Là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải các chất hữu cơ có sắn ( Xác động vật, thực vật,...)

Bình luận (0)
Đạt Trần
23 tháng 7 2017 lúc 10:55

Câu 1:

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn ...
Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Câu 2:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
24 tháng 7 2017 lúc 8:18

Câu 1: Vi khuẩn có những hình dạng nào, cấu tạo của chúng ra sao?

Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Câu 2: Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?

Trả lời:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...)


Bình luận (0)