Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mojang
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Phuong Phuonq
8 tháng 4 2020 lúc 10:27

Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

Tóm tắt

\(t_1\)=24°C

\(t_2\)=56°C

t=?

Giải

Áp dụng PTCBN, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

<=>m.c.(t2-t)=m.c.(t-t1)

<=>56-t=t-24

<=>80=2t

<=>t=40(t/m)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 40°C.

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đức Minh
6 tháng 5 2017 lúc 21:26

Tìm nđộ cân bằng hả bạn ?

\(m_1=m_2\), và thêm nữa \(c_1=c_2\) (cùng là nước)

Nhiệt độ nước 1 là 24 độ C, nước 2 là 56 độ C => nước 2 tỏa nhiệt, nước 1 thu nhiệt.

Theo ptcb nhiệt ta có : Q tỏa = Q thu

\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)=m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)\)

Đơn giản biểu thức : \(56-t=t-24\)

=> \(t=40^oC\)

Vậy nđộ cân bằng là 40 độ C.

dfsa
6 tháng 5 2017 lúc 21:47

Câu 1

Tóm tắt:

m1=m2

t1= 24°C

t2= 56°C

Theo bài ta có thể lập phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> m1*C1*( t-24)= m2*C2*( 56-t)

<=>C1*( t-24)= C2*( 56-t) { 2 vật có cùng khối lượng}

<=> ( t-24)=( 56-t) { Cùng là nước}

=> t= 40°C

An Do Viet
6 tháng 5 2017 lúc 22:10

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q tỏa =Q thu

<=> m1.c.(t1-t)=m2.c.(t-t2)

<=> t1 - t = t - t2

<=> 56 - t = t - 24

<=> -2t = -80 => t = 40(*C)

nguyễn ana
Xem chi tiết
Minh Dinh
6 tháng 5 2016 lúc 20:18

5

nguyễn ana
6 tháng 5 2016 lúc 20:32

pn co thể làm rõ hơn đươc không

vui

Dang Dinh
19 tháng 5 2016 lúc 22:03

cái này hơi khó đấy bạn ak nhưng mình làm được yeu

 

KHANHá
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:09

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

ERROR?
15 tháng 5 2022 lúc 22:51
Vũ Minh Nhật
15 tháng 5 2022 lúc 23:12

a) nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi: 

Q tỏa= m.C.(t1-tcb)= 0,5.4200.(100-60)=84000(J)

b) Ta có:

Q tỏa= Q thu

=>84000= m.C.(tcb-t2)

=> 84000=m.4200.(60-20)

=>m=2 kg

c) Q tỏa= Q thu

=> 2,5.4200.(60-tcb)=0,3.380.(tcb-10)

=>630000-10500.tcb= 114.tcb-1140

=> -10614.tcb=-631140

=>tcb=59,5 độ

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
9 tháng 4 2017 lúc 18:18

Câu 1:

Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2l nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm

Khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, thể tích nước là V = 1,2l = 0,0012m3, khối lượng ấm nhôm là m1 = 360g = 0,36kg.

Khối lượng nước trong ấm: m2 = D.V = 1000.0,0012=1,2(kg)

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của ấm nước, t2 là nhiệt độ của ấm nước khi nước trong ấm sôi.

Nước sôi ở 100oC để đun nước nóng đến mức này thì nhiệt độ ấm nhôm cũng phải bằng 100oC

Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nóng lên 100oC:

\(Q_1=m_1.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)=0,36.880.\left(100-24\right)=2076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước nóng lên 100oC:

\(Q_2=m_2.c_{nước}\left(t_2-t_1\right)=1,2.4200\left(100-24\right)=383040\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

\(Q=Q_1+Q_2=2076,8+383040=385116,8\left(J\right)\)

Hoàng Nguyên Vũ
9 tháng 4 2017 lúc 18:34

Câu 2:

Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C. Biết khối lượng của 2 lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định.

GIẢI:

Gọi m là khối lượng hai lượng nước, t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, t1 = 24oC, t2 = 56oC.

Do khối nước 24oC có nhiệt độ thấp hơn khối nước 56oC nên theo nguyên lý truyền nhiệt thì nước 24oC sẽ thu nhiệt lượng, nước 56oC sẽ tỏa nhiệt lượng.

Nhiệt lượng khối nước 24oC thu vào đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_1=m.c\left(t-t_1\right)=4200.m.t-4200.m.24\)

Nhiệt lượng khối nước 56oC tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t\right)=4200.m.56-4200.m.t\)

Coi như chỉ có hai khối nước trao đổi nhiệt với nhau. Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow4200.m.t-4200.m.24=4200.m.56-4200.m.t\\ \Rightarrow4200.t-4200.24=4200.56-4200.t\\ \Rightarrow4200\left(2t\right)=4200.56+4200.24\\ \Rightarrow t=\dfrac{4200.56+4200.24}{4200}:2=40^oC\)

Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 40oC.

Hoàng Nguyên Vũ
9 tháng 4 2017 lúc 18:51

Câu 3:

Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 1200C vào một chậu nước ở nhiệt độ 250C . Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của quả cầu thép là 27,50C . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/Kg.K và nước là 4200J/kg.K. Tính:

a. Nhiệt độ quả cầu thép tỏa ra

b. Tính thể tích nước trong chậu

GIẢI:

a) Do nhiệt độ của quả cầu thép lớn hơn nhiệt độ nước nên quả cầu thép sẽ truyền nhiệt lượng cho nước.

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của quả cầu thép, t2 là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

Nhiệt độ quả cầu thép tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_{thép}\left(t_1-t_2\right)=0,5.460\left(120-27,5\right)=21275\left(J\right)\)

b) Gọi Q2 là nhiệt độ nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt, theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow21275=m_2.c_{nước}\left(t_2-t_3\right)\\ =4200.27,5.m_2-4200.25.m_2=10500m_2\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{21275}{10500}\approx2,026\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, thể tích lượng nước trong chậu là:

\(V=\dfrac{m_2}{D}=\dfrac{2,026}{1000}=0,002026\left(m^3\right)=2026cm^3\)

Thể tích nước trong chậu là 2026cm3.

Trần Võ Hạ Thi
Xem chi tiết
Netflix
30 tháng 4 2018 lúc 19:05

Câu 1:

Mình chọn nhiệt độ của nước lạnh là 20oC.

Gọi nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là x(oC)

Qthu = Qtỏa

⇔2m.c.Δt = 3m.c.Δt

⇔2m.c.(x - 20) = 3m.c.(100 - x)

⇔2(x - 20) = 3(100 - x)

⇔2x - 40 = 300 - 3x

⇔2x + 3x = 300 - 40

⇔5x = 260

⇔x = 52oC

Vậy nhiệt độ của nước "ba sôi hai lạnh" là 52oC.

#Netflix

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:02

3.

Tóm tắt:

t1=24oC

t2= 56oC

m1 = m2

c = 4200 J/kg.K

Tính t = ?oC

Giải

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 24oC thu vào bằng nhiệt lượng của nước ở nhiệt độ 56oC tỏa ra:

Q1=Q2

=> c.m1.\(\Delta\)t1 = c.m2.\(\Delta\)t2

=> t - t1= t2 - t => t - 24 = 56 - t

=> 2t = 80

Nhiệt độ của nước khi ổn định là: t= \(\dfrac{80}{2}\) = 40oC

Vậy nhiệt độ của nước khi ổn định là 40oC

Ngọc Huyền
30 tháng 4 2018 lúc 20:20

4.

Tóm tắt:

mCu = 128g = 0,128 kg

mnc = 240g =0,24kg

mmkl = 192g = 0,192 kg

t1 = 8,4oC; t2 = 100oC

t = 21,5oC

cCu = 380 J/kg.K; cnc = 4200 J/kg.K

Tính cmkl = ?J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế khi tăng nhiệt độ từ 8,4oC lên 21,5oC là:

Q1 = (cCu.mCu+mnc.cnc).\(\Delta\)t = (380.0,128+4200.0,24).(21,5-8,4)=13841,984 (J)

Theo nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào bằng nhiệt lượng của miếng hợp kim tỏa ra:

Q1 = Qmhk = 13841,984 J

Nhiệt dung riêng của miếng hợp kim là:

cmhk = \(\dfrac{Q_{mhk}}{m_{mhk}.\Delta t}\) = \(\dfrac{13841,984}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)= 918 J/kg.K

- Hợp kim đó không phải là hợp kim của đồng và sắt vì tổng nhiệt dung riêng của đồng và sắt không bằng nhiệt dung riêng của miếng kim loại: cCu + cFe = 380 + 460 = 840 J/kg.K; 840 \(\ne\) 918

Helio Helio
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 5 2018 lúc 20:06

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=360g=0,36kg\)

\(m_2=D.V=1000.0,0012=1,2kg\)

\(\Delta t=100^oC-24^oC=76^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,36.880.76=24076,8\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1,2.4200.76=383040\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là :

\(Q=Q_1+Q_2=24076,8+383040=407116,8\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là 407116,8J.

nguyen thi vang
9 tháng 5 2018 lúc 20:26

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=24^oC\)

\(t_2=56^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(m_1=m_2=m\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng nước ở 24oC thu vào là :

\(Q_{thu}=m.c.\left(t-t_1\right)=m.4200.\left(t-24\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 56oC tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m.c.\left(t_2-t\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m.c.\left(t_2-t\right)=m.c.\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow m.4200.\left(t-24\right)=m.4200.\left(56-t\right)\)

\(\Rightarrow4200mt-100800m=235200m-4200mt\)

\(\Rightarrow4200mt+4200mt=100800m+235200m\)

\(\Rightarrow8400mt=336000m\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{mt}=\dfrac{8400}{33600}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=0,025\)

\(\Rightarrow t=40^oC\)

Vậy nhiệt độ của nước khi đã ổn định là 40oC.

a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

\(Q=Q_1+Q_2=35200+672000=707200\left(J\right)\)

nguyen thi vang
9 tháng 5 2018 lúc 20:39

Câu 3 :

Tóm tắt :

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(m_2=2kg\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC\)

\(t_1=120^oC\)

\(Q=?\)

\(t=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm là :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.75=33000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2.4200.75=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi là :

\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.880.\left(120-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,5.880.\left(120-t\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow52800-440t=8400t-210000\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{52800+210000}{440+8400}\approx29,73^oC\)

nguyenthituytrang
Xem chi tiết
nguyenthituytrang
5 tháng 5 2018 lúc 21:39

Câu 2:c)

m1=500g=0,5kg.
t1=100oC.
m2=400g=0,4kg.
t2=20oC.
t=?
Tacóphươngtrìnhcânbằngnhiệt:
Q(tỏa)=Q(thu).
<=>m1.C.(t1-t)=m2.C.(t-t2)
<=>m1.(t1-t)=m2.(t-t2)
<=>0,5.(100-t)=0,4.(t-20)
<=>50-0,5t=0,4.t-8
<=>58=0,9t
<=>t=64,4
Vậy: Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 64, 4oC.

Uyen Nhi
6 tháng 5 2018 lúc 20:11

Câu 4 :

Violympic Vật lý 8

nguyen thi vang
26 tháng 4 2018 lúc 12:53

Hỏi đáp Vật lý