Nêu những nét chính về 2 quốc gia cổ:Chăm Pa, Phù Nam
Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia Phù Nam.
- Tình hình kinh tế:
+ Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.
+ Ngoại thương đường biển rất phát triển.
- Tình hình văn hóa
+ Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn
+ Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín
+ Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.
- Tình hình xã hội
Có sự phân hóa giàu nghèo hình thành các tầng lớp quý tộc, bình dân, nô lệ.
---- > so sánh hoàn cảnh của vương quốc phù nam , và vường quốc chăm -pa
----> xã hội phù nam gồm những giai cấp , tầng lớp nào ?
----> xã hội phù nam có nét tương đồng nào với xã hội chăm - pa ?
Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )
* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.
* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa
Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :
+ quý tộc
+ bình dân
+ nô lệ
Câu 3 : (tham khảo)
* có 2 nét chính :
- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ
Liên hệ với kiến thức đã học ở lớp 6 hãy so sánh:
a. Tình hình kinh tế Chăm-pa giai đoạn từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI với giai đoạn từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X.
b. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa giữa Vương quốc Phù Nam (trước hế kỉ VII) và vùng đất Nam Bộ trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
`+`Vương quốc Campuchia của người Khơme
`+` Vương quốc người Môn, người Miến ở hạ lưu Mê Nam.
`+` Vương quốc người Inđônêxia ở Xumatra và Giava,...
Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?
- Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
nét chính về sự ra đời các quốc gia Đông Nam Á phong kiến ?
Thế kỷ VII đến X, hình thành các quốc gia phong kiến
Thế kỷ X - XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:
Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á suy yếu
Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm
Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.
Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...
Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.
Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.
mình viết hơi dài có gì bạn tóm ý nhé
Lập bảng thống kê về quốc gia Cham Pa và Phù Nam
Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.
- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.
+ Kinh tế:
- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.
- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
+ Chính trị - Xã hội:
- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.
- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.
+ Văn hoá:
- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.
2. Quốc gia Cổ Phù Nam
a) Sự hình thành
- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.
b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá
- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.
- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.
Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.
- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.
+ Kinh tế:
- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.
- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
+ Chính trị - Xã hội:
- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.
- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.
+ Văn hoá:
- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).
- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.
2. Quốc gia Cổ Phù Nam
a) Sự hình thành
- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.
b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá
- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.
- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.
Cham Pa
+ Kinh tế:
+ Chính trị - Xã hội:
+ Văn hoá:
a) Sự hình thành
b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá
- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.
- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.
- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.
Nêu những nét chính về sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào) và khu vực Mỹ Latinh (Cuba).
Tham khảo:
♦ Sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở châu Á
- Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ.
- Một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, Lào sau khi giành được độc lập đã đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, miền Bắc Việt Nam được giải phóng và đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau khi hoàn toàn giải phóng miền Nam (tháng 4/1975) và thực hiện thống nhất đất nước (năm 1976), cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Tháng 12/1975, sau khi hoàn thành cách mạng giải phóng đất nước, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập và đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
=> Việc các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đánh dấu sự mở rộng, tăng cường sức mạnh của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
♦ Sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ Latinh
- Sau thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959, nước Cộng hòa Cuba được thành lập. Chính phủ cách mạng đã tiến hành những cải cách dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Từ năm 1961, Cuba bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là chính sách cấm vận của Mỹ, nhưng nhân dân Cuba vẫn kiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
♦ Kết luận: Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài từ châu Âu sang châu Á, lan tới vùng biển Caribê thuộc khu vực Mỹ Latinh. Các nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển và lớn mạnh, có vị trí quan trọng trên thế giới.
Nêu những nét chứng tỏ rằng Việt Nam là một quốc gia tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về tự nhiên văn hóa và kinh tế.
Văn hóa:
Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc ta. Các nhà sử học thống nhất các ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá là rộng lớn và được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn. Cộng đồng văn hoá ấy phát triển cao so với các nền văn hoá khác đương thời trong khu vực, có những nét độc đáo riêng nhưng vẫn mang nhiều điểm đặc trưng của văn hoá vùng Đông Nam Á.
Kinh tế:
Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho các việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới . Đông Nam Á cũng có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (ngoại trừ Lào)đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. Nằm trong vành đai của sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa cũng giàu dầu khí, là nguồn nhiên liệu, nguyên liệu để phát triển kinh tế. Có rừng nhiệt đới ẩm lớn.
Trình bày những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II và những biến đổi quan trọng của Đông Nam Á ?
1. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập.
-Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ (trừ Thái Lan) ,sau đó là Nhật Bản .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng .
-Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.
Thí dụ :
+ Việt Nam : Cách mạng thàng Tám thành công , tuyên bố độc lập 2-9-1945.
+ In-đô-nê-xi-a độc lập 17.08.1945
+ Lào 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy ,12/10/1945 tuyên bố độc lập.
+ Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng thực dân Âu – Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược . Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam và Hiệp Định Giơ ne vơ về Đông Dương , khiến Pháp phải rút khỏi Đông Dương ,năm 1975 Đông dương độc lập .
-Bru-nây độc lập tháng 01.1984,Indonesia 08.1945
2.Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-ĐNA gồm 11 nước , rộng lớn , đông dân , có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, có nét tương đồng về lịch sử , văn hoá.
-Trước Thế chiến II, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ trừ Thái Lan , phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. Đảng Cộng sản thành lập ở In đô nê xia, Việt Nam .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng ,Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.:Việt Nam 2-9-1945,In-đô-nê-xi-a độc lập 08.1945,Lào 10/1945 ,Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng sau Thế chiến II ,thực dân Âu – Mỹ tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn.
Thí dụ :Phi-líp-pin 07.1946; Mi-an-ma10-.1947 tháng 01.1948 Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập ; Ma-lay-xi-a 08.1957,tháng 9-1963 Liên bang Mã lai ra đời ;Xingapo 06.1959- tháng1 8- 1965 tách khỏi Liên bang Mã Lai ; Đông Dương 1975; Bru-nây1984; Đông Timo 05.2002.
- Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” tổ chức Hiệp ước phòng thủ Đông Nam Á (SEATO) do Mỹ lập ra (9-1954) để chống lại ảnh hưởng của Chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á , sau thắng lợi của cách mạng Đông Dương , khối này giải thể ( 6-1977) 05.2002
* Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á .
- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết là thuộc địa của các quốc gia Âu - Mỹ (trừ Thái Lan)
- Trong chiến tranh thế giới II: là thuộc địa của Nhật
- Sau chiến tranh thế giới II: các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập như Inđônêxia, Việt Nam, Lào
- Sau đó, thực dân Âu – Mĩ tái chiếm Đông Nam Á, nhưng đã thất bại và buộc phải trao trả độc lập.
- Tới giữa những năm 50, nhiều nước Đông Nam Á giành được độc lập như Philippin, Miến Điện, In-đô-nê-xia…
- Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của ba nước Đông Dương giành thắng lợi, với Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.
* Những biến đổi quan trọng:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, lần lượt các nước Đông Nam Á giành được độc lập
- Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á ra sức xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn , tiêu biểu như Singapo “Con rồng” Châu Á .
- Đến nay hầu hết các quốc gia Đông Nam Á ( trừ Đông Ti Mo ) đã gia nhập tổ chức ASEAN
Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D thuộc BC). Đường thẳng qua D và song song với AC cắt AB tại M; đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại N. CMR: DA là phân giác của góc MDN
P/s: mọi người giúp em nhé
Câu 12 : Nêu những nét chính về sự ra đời của chữ Quốc ngữ?
TK
Chữ Quốc ngữ được tạo ra bởi các tu sĩ Dòng Tên Bồ Đào Nha, Ý và Pháp, bằng việc cải tiến bảng chữ cái Latinh và ghép âm dựa theo quy tắc chính tả của văn tự tiếng Bồ Đào Nha và một chút tiếng Ý. Các tu sĩ Dòng Tên Bồ Đào Nha và Ý, Francisco de Pina tác giả và cũng là sự khởi đầu, sau đó là Alexandre de Rhodes.