Những câu hỏi liên quan
Hieu Do
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
24 tháng 3 2016 lúc 19:04

su bay hoi co loi trong cuoc song:

-co bay hoi , hoi nuoc moi ngung tu tao thanh mua

-bay hoi duoc ung dung trong viec lam muoi

-khi giat quan ao,co bay hoi quan ao moi kho

minh chi biet toi day thoi mong ban thong cam

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2017 lúc 10:40

Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (thể khí).

Ví dụ:

- Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước.

- Sự bay hơi cũng có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi ta đun sôi nước, hơi nước bốc ra từ miệng ấm, vòi ấm.

Không chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.

Ví dụ:

- Mở một lọ nước hoa ở góc phòng, đứng ở vị trí nào trong phòng ta cũng ngửi thấy mùi nước hoa do nước hoa bay hơi, và lọ nước hoa cạn dần.

- Để mở một bình đựng dầu, sau một thời gian, dầu cạn dần do bị bay hơi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bá Chi
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:58

- Sự bay hơi phụ thuộc vào :

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

- Sự bay hơi có lợi và cũng có hại

+ VD: Có lợi

Quần áo sau khi giặt được phơi khô

Mực khô sau khi viết

Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô

Bình luận (0)

phụ thuộc vào yếu tố:nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng

vd:hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước 

Bình luận (0)
Trịnh Minh Đăng
22 tháng 5 2021 lúc 18:45
123gfthcgcgcjhfhjh
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 10 2021 lúc 8:55

tham khảo

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

Bình luận (10)
OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 8:56

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
- Điểm khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi:
+ Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
+ Sự sôi: chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng.

VD: Sự bay hơi: cốc nước để dưới ánh nắng sẽ bị bay hơi

Sự sôi: đun một ấm nước đến 1000C sẽ thấy các bọt khí

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 8:57

- Nóng chảy là quá trình chuyển thừ thể rắn sang thể lỏng.

- Đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

- Bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

- Ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

- Sự sôi: là sự bay hơi của trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng khi được tác dụng bởi nhiệt độ (trong 1 nhiệt độ xác định). Trong quá trình sôi nhiệt độ chất lỏng không đổi.

- Sự bay hơi: quá trình này diễn ra trên bề mặt chất lỏng và ở mọi nhiệt độ.Trong quá trình bay hơi nhiệt độ chất lỏng tăng.

VD: 

- nước sôi ở nhiệt độ 1000C.

- nước bốc hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào, miễn là nó có chỗ để thoát hơi.

Bình luận (0)
phanbaoanh6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 9:06

a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..

Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ

b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.

vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng

Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

Bình luận (0)

Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng

Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.

 

 

 

Bình luận (0)
Huyền Vũ
Xem chi tiết
Lê Thế Dũng
6 tháng 5 2016 lúc 19:46

a, đá lạnh;băng phiến,...

b,nước đá,băng phiến,

c, nước,rượu,xăng...

d, nước mưa đọng trên sân,mây,...

 

Bình luận (0)
Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
Bùi Việt Bách
5 tháng 8 2021 lúc 10:38

Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt

Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn

VD:Bay hơi:
Nước sôi .

VD:Ngưng tụ:

Nước đóng đá trong tủ lạnh

chào bạn thân nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
💕Linh_Bae😚💓
5 tháng 8 2021 lúc 10:41

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió  diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
5 tháng 8 2021 lúc 16:22

1 . - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.  

     - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

2 . * Khác nhau:

- Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là quá tình chuyển từ thể khí sang thể lỏng. ...

- Nhiệt độ càng thấp thì sự bay hơi càng chậm và sự ngưng tụ càng nhanh.

3 . Sự bay hơi : VD : Quần áo phơi ngoài sân, sau một thời gian thì khô.

     Sự ngưng tụ :VD : Nước bay hơi thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống mặt đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 14:38

Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.

- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.

- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.

- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.

Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.

Bình luận (0)