Nêu ứng dụng của TK hội tụ và TK phân kỳ
Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’.
a) Nếu TK hội tụ có tiêu cự là 5cm thì điểm A cách TK một khoảng 10cm, cách trục chính TK là 3cm sẽ cho ảnh thật A’ cách kính và cách trục chính bao nhiêu? Vẽ hình?
b) Nếu dịch A ra xa thấu kính 4 lần A’ và AA’ = 125cm thì tiêu cự thấu kính là bao nhiêu?
a, áp dụng công thức thấu kính hội tụ cho ảnh thật
theo bài ra\(=>f=5cm,d=10cm,h=3cm\)
\(=>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}< =>\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{d'}=>d'=10cm\)
\(=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}=>\dfrac{3}{h'}=\dfrac{10}{10}=>h'=3cm\)
b, ý là: dịch A ra xa thấu kính 4 lần so với vị trí ở ý a hả chị?
\(=>d=4.10=40cm\)
\(=>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}< =>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{125}=>f=30cm\)
Thấu kính hội tụ vụ có tiêu cực 15cm ơ đặt trước TK này mày bài một vật AB cao 2,5 cm ơ và cách TK một đoạn 10cm.
a.Vẽ ảnh qua tk và nhận xét ảnh này
b. Tính độ cao của ảnh A'B' và khoảng cách từ ảnh tới vật
Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)
Chiều cao ảnh:
\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2,5}{h'}=\dfrac{15}{30}\Rightarrow h'=5cm\)
một tk hội tụ có f=10 cm. Vật sáng AB nằm vuông góc trục chình có A trùng tiêu điểm F.
a) vẽ ảnh của vật AB?b) nếu dịch chuyển vật ra xa tk thêm 2cm hay lại gần tk thêm 2cm thì tính chất và độ lớn của 2 ảnh này thay đổi như thế nào?
cuối TK 19 đầu TK 20 xã hội VN có những tầng lớp giai cấp nào? nêu đặc điểm và thái độ chính trị của các tầng lớp giai cấp này
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế khỉ XX, xã hội Việt Nam có 2 giai cấp:
-Địa chủ phong kiến :
+ Chiếm đoạt ruộng đất
+ Tham nhũng
+ Đặt tô thuế phu dịch nặng nề
+ Coi dân như kẻ thù, đục khoét nhân dân
-Nông dân:
+ Khổ cực
+ Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành, chết nhiều người
+ Sợ quan như cọp
nêu cách vẽ và vì sao vẽ các chùm sáng song song , chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ như thế nào ?
Chùm sáng song song:
Chùm sáng hội tụ:
Chùm sáng phân kì:
-chùm sáng song song: vẽ hai đường thẳng song song rồi vẽ mũi tên chỉ hướng.
-chùm sáng hội tụ: vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm rồi vẽ mũi tên chỉ hướng
-chùm sáng phân kì: vẽ hai đường thẳng loe rộng về phía cuối rồi vẽ mũi tên chỉ hướng
Nêu 1 số đặc điểm trong sự chuyển biến kinh tế-xã hội của các nước đông nam á vào tk 19 đầu tk 20.
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.
- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.
- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.
Cho một thấu kính hội tụ có hai mặt giống nhau bán kính 10 cm, chiết suất của thủy tinh làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,60 và 1,69. Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia màu đỏ người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên một thấu kính phân kì có hai mặt giống nhau và có cùng bán kính 10 cm, nhưng thấu kính phân kỳ này làm bằng một loại thủy tinh khác. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím). lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
Cho một thấu kính hội tụ có hai mặt giống nhau bán kính 10 cm, chiết suất của thủy tinh làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,60 và 1,69. Để cho tiêu điểm ứng với các tia màu tím trùng với tiêu điểm ứng với các tia màu đỏ người ta ghép sát với thấu kính hội tụ nói trên một thấu kính phân kì có hai mặt giống nhau và có cùng bán kính 10 cm, nhưng thấu kính phân kỳ này làm bằng một loại thủy tinh khác. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ là:
A. n t = n d + 0 , 09
B. n t = n d - 0 , 09
C. n d = n t + 0 , 9
D. n t = n d + 0 , 9
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
D d = n d - 1 = 2 R = 1 , 60 - 1 2 R D t = n t - 1 = 2 R = 1 , 69 - 1 2 R .
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím) n ' t , n ' d lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
D = D t + D ' t = 1 , 69 - 1 2 R + n ' t - 1 2 - R D = D d + D ' d = 1 , 60 - 1 2 R + n ' d - 1 2 - R ⇒ n ' t - n ' d = 1 , 69 - 1 , 60 = 0 , 09 .
Đặt vật sáng AB ⊥trục chính của tk hội tụ có tiêu cự f= 25cm .Điểm A nằm trên trục chính cách tk 1 khoảng d=15cm
a, Ảnh của AB qua tk hội tụ có đặc điểm gì ?Dựng ảnh
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật biết độ cao của ảnh là h' =40cm
a) Vì d < f (15 < 25) nên ảnh của AB qua thấy kính hội tụ có đặc điểm : là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Dựng ảnh :
\(f=OF=25cm\)
d = OA = 15cm
h' = A'B' = 40cm
___________________________
d' = OA' = ?
h = AB = ?
GIẢI : Gọi BI //OA
Ta có : \(\Delta ABO\sim A'B'O\) (g.g)
=> \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\left(1\right)\)
Lại có : \(\Delta FOI\sim\Delta FA'B'\) (g.g)
=> \(\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{A'F}=\frac{OF}{OA'+OF}\) (2)
Mà : AB = OI => \(\frac{AB}{A'B'}=\frac{OI}{A'B'}=\frac{OF}{OA'+OF}\) (3)
Từ (1) và (3) => \(\frac{OA}{OA'}=\frac{OF}{OA'+OF}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{OA'}=\frac{25}{OA'+25}\)
\(\Leftrightarrow15.OA'+375-25OA'=0\)
\(\Rightarrow OA'=d'=37,5\left(cm\right)\) (4)
Thay (4) vào (1) ta có :
\(\frac{AB}{A'B'}=\frac{OA}{OA'}\Rightarrow\frac{AB}{40}=\frac{15}{37,5}\Rightarrow AB=h=16\left(cm\right)\)