Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 22:12

Câu 4:

a) Xét tứ giác AIMK có 

\(\widehat{AIM}+\widehat{AKM}=180^0\)

nên AIMK là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
TRƯƠNG NGUYỄN THỊ CẨM TH...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:45

 

4:

a: Xét ΔADH vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có

AH chung

góc HAD=góc AHE

=>ΔADH=ΔHEA

=>DH=EA

b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

mà AH cắt DE tại I

nên IA=IH=ID=IE

c: ADHE là hình chữ nhật
=>góc ADE=góc AHE

mà góc AHE=góc ACB

nên góc ADE=góc ACB

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 17:26

THAM KHẢO

Giống nhauSự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Khác nhauSự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt  trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.

Bình luận (0)
Nhi Pham
Xem chi tiết
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 22:16

a: AKHL nội tiếp

=>góc ALK=góc AHK=góc ABH

Xét ΔAKL và ΔACB có

góc A chung

góc ALK=góc ABC

=.ΔAKL đồng dạng với ΔACB

=>AL/AB=KL/BC

=>AL*BC=AB*KL

b: ΔDBE cân tại D

=>góc EBD=(180 độ-góc BDE)/2=(180 độ-góc ACB)/2

=(góc BAC+góc ABC)/2

góc EBC=góc EBD-góc CBD=góc ABC/2

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

c: góc ALK=góc NLC=sđ cung NC+sđ cung AM

góc ALK=góc ABC=sđ cung AN+sđ cung NC

=>AM=AN

Gọi giao của MN với BC là Q

KLCB nội tiếp

=>QK*QL=QB*QC

MNCB nội tiếp

=>QM*QN=QB*QC=QK*QL

góc KLH=góc KAH=góc KHB

=>QH là tiếp tuyến của (O)

=>QK*QL=QH^2

=>QM*QN=QH^2

=>QH là tiếp tuyếncủa (MHN)

mà AH vuông góc QH

nên AH đi qua tâm của (MHN)

mà AM=AN

nên AM=AN=AH

Bình luận (0)
minh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
14 tháng 11 2021 lúc 13:30

Nhỏ quá

Bình luận (1)
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 18:50

Em đã có.

Việc làm là:

e không phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ , mọi người đều có thể làm việc , vui chơi .

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
10 tháng 1 2022 lúc 18:54

A) có

B) không ăn hiếm bạn , mọi người đều vui chơi bình đẳng 

Bình luận (1)
Cường_sky_boy
10 tháng 1 2022 lúc 19:26

Ai cũng đc tỏ tình và đc Pháp đánh ý

Bình luận (0)
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Ng Ngann
10 tháng 1 2022 lúc 19:41

Ở nhà và ở trường em đã có sự BÌNH ĐẲNG GIỚI, em sẽ kêu mọi người xóa bỏ quan niệm BÌNH ĐẲNG GIỚI vì thời đại 4.0 , mọi người cũng ít khi TRỌNG NAM KHINH NỮ.

Bình luận (0)
Ng Ngann
10 tháng 1 2022 lúc 19:41

Ở nhà và ở trường em đã có sự BÌNH ĐẲNG GIỚI, em sẽ kêu mọi người xóa bỏ quan niệm BÌNH ĐẲNG GIỚI vì thời đại 4.0 , mọi người cũng ít khi TRỌNG NAM KHINH NỮ như thời xưa.

Bình luận (0)
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Vu Thuy Linh
9 tháng 3 2022 lúc 12:38

6. B
7. D
8. C
9. A
10. A
11. A
12. A
13. A
14. B
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
26 tháng 6 2021 lúc 22:22

1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}-1\)

P=\(\sqrt{x}+4\)

b)  \(P=\dfrac{x}{4}+5\)

\(\sqrt{x}+4=\dfrac{x}{4}+5\)

\(\dfrac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)

\(x-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)

\(\sqrt{x}-2=0\)

\(\sqrt{x}=2\)

\(x=4\) 

Vậy x=4 thì P=\(\dfrac{x}{4}+5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 22:19

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\sqrt{x}+4\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x}{4}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+4=\dfrac{1}{4}x+5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x-\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (1)